của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. minh hoạ.
- ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lợc về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
Kĩ năng
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngợc lại. đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngợc lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
B. Trọng tâm
− Cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. C. Phương tiện dạy học :
- Gv : Bảng HTTH, bảng phụD. Hoạt động dạy học : D. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
-Làm bài tập 2 ( 101- SGK) 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu về sự biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn. - Gv: Treo bảng HTTH chỉ rừ chu kỳ.
- Hs: Quan sỏt bảng nhận biết được chu kỳ.
III. Sự biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn. trong bảng tuần hoàn.
1.Trong một chu kỳ
- Số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử tăng dần
VD: quan sỏt cụ thể chu kỳ 2, 3.
- Gv: Số e lớp ngoài cựng biến đổi thế nào từ Li đến Ne?