-Trong tự nhiờn H2CO3 được hỡnh thành như thế nào?
-Cho biết t/c hoỏ học của H2CO3?
-Tại sao núi H2CO3 là axit yếu? Khụng bền? Viết ptpư?
- Hs : Nghiờn cứu sgk trả lời cõu hỏi.
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu tớnh chất của muối cacbonat
- Gv: Yờu cầu - Hs đọc nội dung sgk+Cú mấy loại muối cacbonat? +Cú mấy loại muối cacbonat?
+Thế nào là muối cacbonat trung hoà?
+Thành phần phõn tử của chỳng như thế nào?
- Hs: Đọc thụng tin sgk trả lời cõu hỏi
+Muối cacbonat cú t/c hoỏ học của muối hay khụng ?
- Gv: Hướng dẫn - Hs làm TN
+TN1: Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 t/d với dd HCl?
+Quan sỏt hịờn tượng? +Giải thớch , viết ptpư? → Rỳt ra nhận xột.
-TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sỏt hiện tượng
+Giải thớch, viết ptpư
*Chỳ ý: Muối cacbonat khụng pư với kim loại
để giải phúng KL trong muối vỡ khụng thoả món điều kiện xảy ra pư.
- Hs: làm TN cho Na2CO3 t/d với CaCl2.-quan sỏt hiện tượng, giải thớch. -quan sỏt hiện tượng, giải thớch.
-Viết ptpư.
- Gv: làm TN - Hs quan sỏt hiện tượng.
- Gv giới thiệu cho học sinh một số ứng dụng của muối cacbonat của muối cacbonat
Hoạt động 3 : Tỡm hiểu chu trỡnh của cacbon trong tự nhiờn
- Gv: giới thiệu chu trỡnh C trờn tranh vẽ- Hs: quan sỏt tranh vẽ. - Hs: quan sỏt tranh vẽ.
I.Axit cacbonic (H2CO3)
1.Trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất vật lớ -Hoà tan CO2 với H2O → H2CO3
2.Tớnh chất hoỏ học
-H2CO3 là axit yếu: quỳ tớm đỏ nhạt - H2CO3 là axit khụng bền
H2CO3 H2O + CO2II. Muối cacbonat II. Muối cacbonat
1.Phõn loại
+ Muối cacbonat trung hoà ( CaCO3 ) + Muối cacbonat axit: Ca(HCO3)2
2.Tớnh chất
a.Tớnh tan
- Đa số muối cacbonat khụng tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3...
-Hầu hết muối cacbonat axit tan trong nước. b.Tớnh chất hoỏ học
+Tỏc dụng với axit
NaHCO3(dd)+HCl(dd)→NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
=>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H2CO3 tạo thành muối mới và giải phúng khớ CO2.
+Tỏc dụng với dd bazơ
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + 2KOH(dd)
=>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat khụng tan và bazơ mới. * Chỳ ý:
NaHCO3(dd)+ NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l) +Tỏc dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat bi nhiệt phõn
CaCO3(r) →to CaO(r) + CO2(k) Na2CO3(r) →to Na2O(r) + CO2(k) 3. Ứng dụng
III. Chu trỡnh cacbon trong tự nhiờnSGK SGK IV. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Làm bài tập 1,2 sgk ______________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/12/2010
Tiết 38: Silic . cụng nghiệp silicat A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng đợc với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim