Đối với Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV du lịch công đoàn đà nẵng (Trang 95)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Đối với Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng

Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành cần nhận thức

đúng đắn tầm quan trọng của công tác quản trị nhân lực và luôn coi công tác quản trị nhân lực là một công việc thường xuyên và tất yếu. Công ty nên:

- Xây dựng mục tiêu phấn đấu, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. - Xây dựng điều lệ, các quy tắc chung của doanh nghiệp.

- Bố trắ sắp xếp hợp lý nhân lực, đảm bảo đúng người đúng việc, phát huy hết khả năng của nhân việc, nâng cao năng suất lao động.

- Xây dựng các chắnh sách, biện pháp khuyến khắch người lao động về

mặt vật chất và tinh thần để người lao động hăng say, gắn bó với công việc. - Xây dựng một đội ngũ nhân viên hội đủ các tiêu chuẩn 4S: tươi cười (smile), chân thành (sincerity), nhanh nhẹn (speed) và khéo léo (smart); được

đào tạo theo hướng giỏi một chuyên môn, một ngoại ngữ, biết nhiều chuyên môn khác trong kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, lữ hành; có kỹ năng giao tiếp và sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại; được trao những quyền hạn nhất định tùy thuộc vào vị trắ công việc của nhân viên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3, tác giả đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng trong thời gian đến. Tác giả đưa ra một số cơ sở để xây dựng giải pháp gồm: xu hướng phát triển ngành du lịch hiện nay, định hướng phát triển kinh tế của Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng. Các giải pháp cụ thể tác giả đưa ra để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty như

sau: hoàn thiện việc xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng nội dung kiến thức cần đào tạo, hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo, chuẩn bị kinh phắ cho đào tạo, hoàn thiện việc đánh giá kết quả, hoàn thiện chắnh sách sau đào tạo, các giải pháp khác và một số kiến nghị.

KT LUN

Thực tiễn đã chứng minh, các doanh nghiệp hiện nay muốn tồn tại và phát triển, muốn có lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường năng động này thì không thể không coi trọng các nguồn lực, mà trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất. Giải pháp hàng đầu và cơ bản nhất để các doanh nghiệp sở hữu một đội ngũ lao động hùng hậu, chất lượng là phải tập trung

đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo mang lại cho doanh nghiệp những hiệu quả thiết thực như tăng chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trên thương trường. Đào tạo giúp cải thiện thói quen làm việc, thái độ và hành vi làm việc của người lao động. Đào tạo giúp người lao động thỏa mãn nhu cầu được học tập, nâng cao kỹ năng giúp họ thành công hơn với công việc hiện tại và có cơ hội thăng tiến, từ đó có thái độ tắch cực và có động lực làm việc.

Trong thời gian qua, Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng có chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho Công ty nhưng việc đào tạo

được thực hiện một cách tự phát, thiếu đâu đào tạo đó, chưa có kế hoạch bài bản. Vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra một số giải pháp, nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty là rất cần thiết. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn ỘĐào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà NẵngỢđã đạt được những kết quả sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực. Luận văn đã xác định, đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công của một doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

- Phân tắch được thực trạng, đánh giá các nguồn lực, công tác đào tạo tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng thời gian qua. Rút ra những đánh giá về thành công cũng như tồn tại trong công tác này, và nguyên nhân của hạn chế đó.

- Đề xuất một số giải pháp về công tác đào tạo nguồn nhân lực cho Công ty.

DANH MC TÀI LIU KHO Tiếng Việt

[1] PGS.TS Trần Xuân Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh (đồng chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế

Quốc Dân, Hà Nội.

[2] PGS.TS Trần Kim Dung (2010), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chắ Minh

[3] ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. [4] PGS. TS. Nguyễn Văn Đắnh, ThS. Phạm Hồng Chương (2000), Giáo trình

Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội.

[5] TS. Nguyễn Trọng Đặng, TS. Nguyễn Doãn Thị Liễu, ThS. VũĐức Minh, TS. Trần Thị Phùng (2000), Quản trị Doanh nghiệp khách sạn Ờ du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] PGS.TS Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Xuân Lãn, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên, ThS. Nguyễn Thị Loan (2007), Quản trị học, NXB Tài Chắnh, TP

Đà Nẵng.

[7] GS. Nguyễn Minh Hạc (2001), Vấn đề con người trong công nghiệp hóa- hiện đại hóa, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

[8] TS. Phạm Ngọc Linh và TS. Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[9] TS. Nguyễn Văn Mạnh, ThS. Hoàng Thị Lan Hương (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động Ờ xã hội

[10] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương (2008), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.

[11] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và ThS. Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[12] TS. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Khoa Học Xã Hội.

[13] PGS.TS Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Giáo dục.

[14] TS. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, TP Hồ

Chắ Minh.

[15] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế- kỹ thuật và ngành công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, báo cáo khoa học.

[16] PGS. TS Võ Xuân Tiến (2007), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển ở Đà Nẵng, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Ờ Phát triển kinh tế biển, Đà Nẵng.

[17] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2012), Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, Lớp Cao học QTKD Khóa 23, 2011-2013, Đại học Đà Nẵng.

[18] TS. Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đoàn Gia Dũng, ThS. Đào Hữu Hòa, ThS. Nguyễn Thị Loan, ThS. Nguyễn Thị Bắch Thu, ThS. Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê.

[19] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020,

Đà Nẵng.

[20] PGS.TS. Đàm Đức Vượng (2008), Thực trạng và giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, Viện trưởng Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, Hà Nội.

Tiếng Anh

[21] W. Clayton Allen và Richard A. Swanson (2006), Systematic Training- Straightforward and Effective, American University of economic, PP. 427-429.

Các trang web [22] http://doanhnnhan360.com/Deskop.aspx/Kienthuc360/Kienthuc. [23] http:// 365ngay.com.vn /Deskop.aspx/Kienthuc365/Kienthuc. [24]http://noivu.danang.gov.vn/noivu/index.php/tin-tuc-hoat-dong/can-bo- cong-chuc/1299-giai-phap-ve-dao-tao-nguon-nhan-luc-den-nam- 2020-cua-thanh-pho-da-nang. [25] http://huc.edu.vn/chi-tiet/1222/.html.

NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TẠI ĐÀ NẴNG ...

Đà Nẵng, ngày 02 tháng 01 năm 2005

BẢNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY TNHH MTV DU LỊCH CÔNG ĐOÀN ĐÀ NẴNG

- Căn cứ Thông tư số 04/1998/TT - LĐTB -XH ngày 04/04/1998 của Bộ Lao

Động Thương bình Xã hội

- Căn cứ công văn số 1073/TCDL ngày 06/10/1999 và Chỉ thị số 04/1999/CT - TCDL ngày 10/12/1999 của Tổng cục Du lịch về việc tổ chức thực hiện Quyết định 207/CP

- Căn cứ tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ Ngành du lịch

- Nay quy định chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ trong Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Đà Nẵng như sau:

* ĐÓN TIẾP VIÊN (LỄ TÂN) I/ Chức trách

Chịu trách nhiệm trước giám đốc khách sạn tổ chức toàn bộ công việc trong công tác tiếp khách và kinh doanh các dịch vụ bổ sung.

-Có nhiệm vụ:

1/ Tổ chức đón tiếp và tiễn đưa khách đến nơi nghỉ tại khách sạn, theo dõi số

lượng phòng giường, thường xuyên liên hệ với bộ phận buồng để sắp xếp phòng nghỉ cho khách.

2/ Tổ chức hoạt động kinh doanh các dịch vụ bổ sung.

3/ Kiểm tra và thông báo kịp thời cho các bộ phận sửa chữa những thiết bị nội thất bị hỏng trong khách sạn.

5/ Chỉđạo nhân viên dưới quyền thực hiện tốt quy chế hoạt động khách sạn. 6/ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy chế, nội quy về lưu trú của khách tại khách sạn.

7/ Thu thập những ý kiến đóng góp của khách đến lưu trú tại khách sạn để kịp thời điều chỉnh và bổ sung.

8/ Thường xuyên liên hệ với đơn vị điều hành hướng dẫn nắm chắc chương trình, số lượng đê giữ chỗ cho khách

9/ Thái độ lịch thiệp, nhã nhặn khi giao tiếp với khách, có ý thức kỷ luật, tắnh tình trung thực tận tụy.

II/ Phải hiểu biết

1/ Nắm vững lối chủ trương chắnh sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành về

công tác phát triển du lịch.

2/ Nắm vững các chế độ quy định của Nhà nước và đơn vị cấp trên về những hoạt động kinh doanh trong khách sạn.

3/Hiểu biết những kiến thức cơ bản về kinh tế và tổ chức ngành khách sạn, tâm lý khách du lịch, một số quy định về lễ nghi, phong tục của các nước phát triển du lịch.

4/ Nắm vững một sốđiểm tham quan của địa phương. 5/ Hiểu biết một số cơ bản ngoại giao và an ninh. 6/ Sử dụng thành thạo máy vi tắnh.

III/ Yêu cầu trình độ nghiệp vụ

1/ Tốt nghiệp ngoại ngữ hoặc cao đẳng du lịch tùy theo cấp loại khách sạn. 2/ Thông thạo ắt nhất 1 loại ngoại ngữ (Đại học) ngoài ra đối với khách sạn 3 sao có hơn 1 ngoại ngữ thứ 2 từ trình độ C trở lên, khách sạn 2 sao trình độ B trở lên.

I/ Chức trách

Là nhân viên phục vụ trong phòng ăn, phòng tiệc, quầy bar. Cung cấp các món ăn kịp thời và đúng theo yêu cầu thực đơn của khách đảm bảo chất lượng tốt. Thái độ văn minh, lịch sự, tạo không khắ thoải mái khi phục vụ trong phòng ăn, phòng tiệc.

II/ Hiểu biết

- Biết được tâm lý sở thắch của khách du lịch, lễ tân ngoại giao

- Hiểu biết các món ăn, đồ uống và quy trình chế biến, pha chế, cách tổ chức một số loại tiệc khác nhau.

III/ Làm được

- Thủ tục thanh toán với khách và lập các chứng từ báo cáo - Thực hành tốt các quy trình phục vụ bàn bar trong khách sạn

IV/ Yêu cầu trình độ

- Tốt nghiệp nghiệp vụ bàn + Bar tại trường du lịch hoặc các trường nghiệp vụ khác.

- Có trình độ ngoại ngữ Anh hoặc Pháp, giao dịch được (trình độ B trở lên)

Đối với tổ trưởng bàn bar: Yêu cầu thành thạo nghề phục vụ bàn và có quá trình phục vụ bàn ắt nhất 3 năm trở lên, biết quản lý nhà hàng và phải có trình độ ngoại ngữ C trở lên.

*NGHIỆP VỤ BẢO VỆ I/ Chức trách

Là nhân viên thưởng trực để bảo vệ tại khách sạn, tại cổng cơ quan, Xắ nghiệp cả ngày và đêm, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách, đảm bảo trật tự ra vào cơ quan Xắ nghiệp đúng nội quy.

2/ Nắm vững quy trình kiểm tra giấy tờ của khách và đăng ký khách theo quy

định của Công an.

3/Hướng dẫn người và phương tiện ra vào cổng theo đúng quy định của đơn vị. Đăng ký và quản lý các loại chất nổ, vũ khắ, chất phát cháy của khách sạn và CBCNV trong đơn vị.

4/ Nắm vững vị trắ làm việc, số điện thoại các bộ phận trong cơ quan, khách sạn, xắ nghiệp.

5/Thái độ lịch thiệp, nhã nhặn khi giao tiếp với khách, có ý thức kỷ luật, tắnh tình trung thực, tận tụy.

III/ Yêu cầu về trình độ

1/ Tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên

2/ Được hướng dẫn nội dung công việc trước khi nhận nhiệm vụ

3/ Biết một ngoại ngữ thông dụng trình độ B trở lên.

*NGHIỆP VỤ BẾP I/ Chức trách

Là công nhân chế biến các món ăn trong khách sạn, nhà hàng, chịu trách nhiệm trước giám đốc khách sạn về chất lượng các món ăn, đảm bảo kịp thời phục vụ theo yêu cầu của khách du lịch.

Nhiệm vụ cụ thể

1/ Lập thực đơn hàng ngày và thực hiện chế biến các món ăn theo thực đơn

đáp ứng yêu cầu của khách.

2/Hằng ngày dựa trên cơ sở khách đăng ký ở khách sạn để dự trù nguyên liệu thực đơn đảm bảo thởi gian lao động, để phục vụ khách ăn đúng giờ đã quy

đảm vệ sinh thực phẩm.

4/ Thường xuyên nghiên cứu ứng dụng các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất các món ăn, kế cả món ăn tráng miệng có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu, sở thắch và đặc điểm dân tộc của các đối tượng khách.

5/ Nếu là tổ trưởng bếp phải lãnh đạo và quản lý toàn bộ công việc trong khâu chế biến các món ăn, kiểm tra, đôn đốc, phân công ca trực đảm bảo phục vụ

khách liên tục, chịu trách nhiệm trước giám đốc khách sạn về chất lượng, thởi gian chế biến các món ăn.

II/ Phải hiểu biết

1/Phải hiểu biết về nghệ thuật văn hóa ẩm thực của dân tộc và một số nước để

có giải pháp chế biến các món ăn theo yêu cầu ngày càng cao của khách. 2/Định mức chi phắ nguyên liệu thực phẩm và bán thành phẩm trong công tác chế biến các món ăn.

3/ Nắm vững phong tục tập quán và món ăn đặc sản của một số nước trên thế

giới.

5/Những nguyên tắc cơ bản về quy trình, quy phạm, bảo hộ lao động và vệ

sinh nhà bếp.

III/ Yêu cầu về trình độ

1/Tốt nghiệp trung học chế biến ăn uống 2/ Biết một ngoại ngữ bằng A trở lên

Nếu là tổ trưởng phải có thâm niên trong nghiệp vụ bếp là 5 năm, phải biết điều khiển quản lý và quản lý bếp một cách khoa học.

*NGHIỆP VỤ BUỒNG I/ Chức trách

tư phục vụ cho lao động kinh doanh lưu trú.

Nhiệm vụ cụ thể:

1/Tổ chức công tác quản lý, giữ gìn khách sạn và hệ thống trang thiết bị nội thất trong khách sạn hoạt động bình thường theo đúng cấp hạn qui định.

2/ Giải phóng các buồng khi khách ra đi một cách nhanh chóng và thông báo ngay cho bộ phận đón tiếp về số lượng buồng chưa có khách để đưa vào kinh doanh.

3/Quản lý tài sản của khách sạn đảm bảo cung cấp đầy đủ các thiết bị vật tư

hàng ngày cần thiết phục vụ kinh doanh trong buồng ngủ theo yêu cầu của khách.

4/ Quản lý và giữ gìn đồ vật của khách kể cả khi khách quên trong khách sạn, tìm giải pháp trao trả kịp thời cho khách để giữ uy tắn cho khách sạn.

5/ Phối hợp với bộ phận sữa chữa, kiểm tra bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị đảm bảo an toàn cho khách và người phục vụ. Tổ chức công tác phòng và chữa cháy, kiến nghị với lãnh đạo bố trắ các phương tiện thiết bị phòng cháy chữa cháy trong khách sạn một cách hợp lý.

6/ Thực hiện việc báo cáo tài sản và kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế

các trang thiết bị trong buồng ngủ khách sạn.

II/ Phải hiểu biết

1/ Nắm vững hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, trang thiết bị nội thất trong khách sạn, phòng ngủ theo cấp hạng quy định.

2/ Quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn phòng cháy, chữa cháy, quy trình các kỹ năng nghiệp vụ buồng.

3/Nếu là tổ trưởng phải có kiến thức cơ bản về kinh tế và quản lý khách sạn.

trưởng có thâm niên công tác trong ngành từ 2 năm trở lên và phải có kiến thức quản lý và trình độ ngoại ngữ C

*NGHIỆP VỤĐIỆN NƯỚC - SỮA CHỮA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV du lịch công đoàn đà nẵng (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)