6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.5. Một số quan điểm có tắnh nguyên tắc khi xây dựng giải pháp
a. Đào tạo phải phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp và nhân viên
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Công tác đào tạo phải đi trước một bước theo phương châm đồng bộ, hệ thống, từng bước chuyên nghiệp.
Cần nhận thức sâu sắc vai trò, ý nghĩa của công tác đào tạo nguồn nhân lực trong Công ty. Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là vấn đề cốt lõi, là
điều kiện cơ bản nhất để Công ty có thể phát huy nội lực, thực hiện mục tiêu phát triển của mình.
Xây dựng môi trường học tập trong toàn Công ty, mỗi phòng, mỗi đơn vị trực thuộc là một tổ chức học tâp, tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động phát huy khả năng sáng tạo tiềm ẩn của mình.
Công tác đào tạo phải gắn liền với chắnh sách sử dụng, đãi ngộ người lao động, đồng thời gắn lợi ắch của người lao động với mục tiêu phát triển của Công ty.
b. Tất cả người lao động đều có quyền được học tập và đào tạo như
nhau
Học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ vừa là quyền lợi của mọi người trong Công ty. Coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng và tôn vinh nhân tài trong Công ty.
Đây là chủ trương quan trọng đi vào nền kinh tế tri thức, đảm bảo cho mọi người trong Công ty tham gia học tập và học tập suốt đời để cập nhật kiến thức và năng lực, kỹ năng và khả năng sáng tạo trong công việc.
c. Đào tạo phải nâng cao hiệu quả công tác sản xuất kinh doanh
Xác định đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực là đầu tư hiệu quả nhất.
Đào tạo hướng đến mục tiêu xây dựng được đội ngũ CBCNV phát triển toàn diện, có phẩm chất năng lực ngày càng cao, có cơ cấu hợp lý, hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển của Công ty.
Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn liền với việc nâng cao năng suất lao
động, nâng cao khả năng thắch ứng với sự thay đổi của nền kinh tế và môi trường kinh doanh.