Các nhân tố trong mô hình của Jessica Avitia và cộng sự (2011)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng thành phố hồ chí minh (Trang 30)

Nghiên cứu: Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) về sự chấp nhận thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Tây Ban Nha

Hình 2.4. Mô hình của Jessica Avitia và cộng sự (2011)

(Nguồn: Jessica Avitia và cộng sự, 2011)

Theo đó, các khái niệm nghiên cứu và các biến trong mô hình là:

Bảng 2.1. Các biến trong mô hình của Jessica Avitia và cộng sự (2011)

Khái niệm nghiên cứu Các biến

Chuẩn mực chủ quan X1: những người quan trọng đối với tôi tin rằng tôi nên mua thực phẩm hữu cơ

X2: gia đình tôi tin rằng chúng tôi nên có thực phẩm hữu cơ trong phần ăn kiêng của mình.

X3: bạn bè tôi khuyên tôi nên mua thực phẩm hữu cơ Mối quan tâm đến môi

trường và sức khỏe

X4: hệ thống sản xuất hiện tại đang hủy hoại môi trường

X5: đối với tôi, việc sản xuất thực phẩm thân thiện với môi trường là rất quan trọng

Thái độ hưởng đến thực phẩm

hữu cơ Ý định mua

Giá cả Mối quan tâm

đến sức khỏe và môi trường

Chuẩn mực chủ quan

Niềm tin vào tổ chức bán thực

phẩm hữu cơ Cảm nhận

về rủi ro

X6: đối với tôi, việc ăn thực phẩm giàu vitamin và protein là rất quan trọng

Sự tin tưởng X7: tôi tin các nhãn chứng nhận thực phẩm hữu cơ là đúng sự thật

X8: tôi tin rằng các đại lý có thể bán thực phẩm hữu cơ trên thị trường

Rủi ro X9: bạn có thể nói cho tôi biết điều gì là rủi ro khi tiêu dùng các thực phẩm thông thường, cái mà được trồng với các thuốc trừ sâu và hóa chất

X10: bạn có thể nói cho tôi biết điều gì là rủi ro khi tiêu dùng thực phẩm từ nguồn gốc động vật được điều trị bởi các hoocmon và thuốc kháng sinh

Kiến thức chủ quan X11: bạn tự đánh giá bản thân có hiểu biết như thế nào về thực phẩm hữu cơ

X12: từ những người bạn của tôi, tôi thấy mình là chuyên gia về thực phẩm hữu cơ

Giá cả X13: khi mua thực phẩm, tôi quan tâm đến giá

X14: vào thời điểm mua, tôi cân nhắc các phương án có thể thay thế

Thái độ hướng đến thực phẩm hữu cơ

X15: thực phẩm hữu cơ thì an toàn như thực phẩm thông thường X16: thực phẩm hữu cơ có thành phần vitamin và muối khoáng như thực phẩm thông thường

Ý định mua X17: tôi có ý định mua thực phẩm hữu cơ nếu giá giảm

(Nguồn: Jessica Avitia và cộng sự, 2011)

2.1.5.3 Các nhân tố trong mô hình của Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh (2011)

Nhóm tác giả đưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng RAT tại Tp. Cần Thơ: - Uy tín của nhà phân phối

- Chất lượng của rau (tươi, đẹp, sạch) và chủng loại rau - Thuận tiện mua sắm

- Giá cả hợp lý - Thái độ phục vụ tốt

2.1.5.4 Các nhân tố trong mô hình của Riccarda Moser và cộng sự (2011)

Nghiên cứu: Sở thích của người tiêu dùng về rau quả với các thuộc tính dựa trên niềm tin

Các thuộc tính định hướng người tiêu dùng mua rau quả bền vững được chia làm 3 nhóm:

Bảng 2.2. Các nhân tố trong mô hình của Riccarda Moser và cộng sự (2011)

Thuộc tính liên quan đến đặc tính của rau quả

- Hình dạng - Mùi - Vị

Thuộc tính niềm tin - Các yếu tố liên quan đến sức khỏe - Thuộc tính liên quan đến phương pháp

sản xuất

- Các thuộc tính về xã hội và môi trường - Thuộc tính liên quan đến địa phương

và nguồn gốc

- Giấy chứng nhận và nhãn mác khác

Các thuộc tính khác - Thương hiệu

- Bao bì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua rau an toàn của người tiêu dùng thành phố hồ chí minh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)