Kết quả thu được từ nghiên cứu này có thể mở ra hướng nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua RAT của toàn bộ người tiêu dùng Việt Nam, từ đó hỗ trợ các nhà quản lý vĩ mô và các nhà sản xuất kinh doanh RAT đưa và giải pháp giúp phát triển đầu ra cho RAT trên cả nước.
Có thể mở rộng nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua các mặt hàng rau quả nói chung của người tiêu dùng Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Báo điện tử baocongthuong.com.vn, Sản xuất rau sạch tại TPHCM: Lỗ hổng lớn từ khâu phân phối!, truy cập từ địa chỉ
<http://baocongthuong.com.vn/p0c225n21741/san-xuat-rau-sach-tai-tphcm-lo- hong-lon-tu-khau-phan-phoi.htm#.VExz67KVMc1> . [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
2. Báo điện tử dantri.com.vn, Rau an toàn chỉ chiếm dưới 10% thị phần?, truy cập từ địa chỉ <http://dantri.com.vn/thi-truong/rau-an-toan-chi-chiem-duoi-10-thi-phan- 851334.htm>. [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
3. Báo điện tử sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, Chương trình rau an toàn năm 2012 và kế hoạch năm 2013, truy cập từ địa chỉ
<http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?Lis t=f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2730 > . [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
4. Báo điện tử sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, Chương trình rau an toàn năm 2013 và kế hoạch năm 2014, truy cập từ địa chỉ
<http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Sour ce=%2Ftintuc&Category=TIN+TR%E1%BB%92NG+TR%E1%BB%8CT&ItemI D=2913&Mode=1 > . [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
5. Báo điện tử sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, Kết quả thực hiện Chương trình phát triển rau an toàn giai đoạn 2006-2010 và định hướng hoạt động đến năm 2015, truy cập từ địa chỉ
<http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/lists/posts/post.as px?Source=/chuyennganh&Category=Rau+an+to%C3%A0n&ItemID=37&Mode =1>. [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
6. Báo điện tử sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn, Kết quả thực hiện chương trình rau an toàn năm 2011 và kế hoạch năm 2012, truy cập từ địa chỉ
<http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/lists/posts/post.as px?Source=/chuyennganh&Category=Rau+an+to%C3%A0n&ItemID=260&Mod e=1 >. [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
7. Báo điện tử thesaigontimes.vn, 98% rau trồng ở Tp. Hồ Chí Minh là an toàn, truy cập từ địa chỉ <http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/108737/98- rau-trong-o-TPHCM-la-an-toan.html>. [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014] 8. Báo điện tử trongraulamvuon.com, Rau sạch rau an toàn vẫn tắc đầu ra, truy cập
từ địa chỉ <http://baocongthuong.com.vn/p0c225n21741/san-xuat-rau-sach-tai- tphcm-lo-hong-lon-tu-khau-phan-phoi.htm#.VExz67KVMc1> . [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
9. Báo điện tử vaas.org.vn, Đưa rau VietGAP vào chợ, truy cập từ địa chỉ
<http://www.vaas.org.vn/dua-rau-vietgap-vao-cho-a7071.html > . [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014]
10. Báo điện tử vesinhantoanthucpham.com.vn, Tiêu chuẩn VietGap, truy cập từ địa chỉ <http://vesinhantoanthucpham.com.vn/tieu-chuan-vietgap >. [Ngày truy cập: 20 tháng 7 năm 2014].
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Quyết định ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2008.
12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Thống kê.
13. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
14. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội.
15. Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh, 2011. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn tại Tp. Cần Thơ. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2011, số 17b, trang 113-119.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
16. Acheampong, P. P. , Braimah, H. , Ankomah-Danso, A. , Mochiah, M. B, 2012. Consumers Behaviours and Attitudes towards Safe Vegetables Production in Ghana: A Case Study of the Cities of Kumasi and Cape Coast. Science Journal of Agricultural Research and Management, 2012: 109-120.
17. Ajzen, I., & Fishein, M., 1980. Understanding Attitudes and Predicting Social Behaviour. Prentice-Hall: Englewood Cliffs, NJ.
18. Ajzen, I., 1989. Attitude structure and behavior. Attitude structure and function, 241-274
19. Ajzen I. (1991). The theory of planned behaviour. Organizational behaviour and human decision processes, 50: 179-211.
20. Andrew W. Shepherd, 2006. Quality and safety in the traditional horticultural marketing chains of Asia. Agricultural Management, Marketing and Finance Occasional Paper, 21-25. Rome, 2006. Food And Agriculture Organization Of The United Nations.
21. Avitia, J.; Gil, J.; Costa-Font, M. Structural equation modelling of consumer acceptance of organic food in Spain. A: Congreso de Economía Agraria. "VIII Congreso de Economía Agraria", 1-36. Madrid, 2011.
22. Fishbein, M., & Ajzen, I., 1975. Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. Menlo Park, California; Addison-Wesley Publishing Company Inc.
23. Gerbing, D. W. and J. C. Anderson ,1988. An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment. Journal of Marketing Research, 50:186-192.
24. Hair, J. F., Black, B., Babin, B., Anderson, R. E., and Tatham, R. L., 2010.
Multivariate Data Analysis, 7: Prentice Hall.
25. Hale, J., Householder, B., & Greene, K., 2002. The theory of reasoned action. In J. Dillard, & M. Pfau (Eds.), The persuasion handbook: Developments in theory and
practice, 259-287. Available at
<http://comminfo.rutgers.edu/~kgreene/research/pdf/TRAbkch-02.pdf>. [Accessed: Jun 12th, 2014].
26. Jabnoun N & Al-Tamimi H, 2003. Measuring perceived service quality at UAE commercialbanks. International Journal of Quality & Reliability Management, 20
(4): 458- 472.
27. Jan P. Voon, Kwang Sing Ngui, Anand Agrawal, 2011. Determinants of Willingness to Purchase Organic Food: An Exploratory Study Using Structural Equation Modeling. International Food and Agribusiness Management Review,
14:103-120.
28. Karen, G., Barbara, R., & Viswanath, 2008. Health Behavior and Health
Education. 4th edition, 1–590. Available at
<http://www.sanjeshp.ir/phd/phd_91/Pages/Refrences/health%20education%20an d%20promotion/[Karen_Glanz,_Barbara_K._Rimer,_K._Viswanath]_Heal(BookF i.or.pdf>. [Accessed: Jun 12th, 2014].
29. Long, Y. L. & Ching, Y. L. , 2010. The influence of corporate image, relationship marketing, and trust on purchase intention: the moderating effects of word- ofmouth. Emerald Group Publishing Limited, 65(3):16-34. Doi:10.1108/16605371011083503
30. Nguyen Thanh Huong, 2012. Key factors affecting consumer purchase intention – A study of safe vegetable in Ho Chi Minh City, Vietnam. Master thesis. University of Economics Ho Chi Minh City – International School of Business.
31. Riccarda Moser, Roberta Raffaelli, Dawn Thilmany-McFadden, 2011. Consumer Preferences for Fruit and Vegetables with Credence-Based Attributes.
International Food and Agribusiness Management Review, 14: 121-141.
32. Samin, R., Goodarz, J. D., Muhammad, S. R., Firoozeh, F., Mahsa, H. & Sanaz, E. ,2012. A Conceptual Study on the Country of Origin Effect on Consumer Purchase Intention. Asian Social Science, 8(12): 205 –215.
33. Suddin, L., Geoffrey, H. T., & Hanudin, A. ,2009. Predicting intention to choose halal products using theory of reasoned action. Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management, 2(1): 66 – 76.
34. Tabachnick, G. G., and Fidell, L. S., 2007. Experimental Designs Using ANOVA. Belmont, CA: Duxbury.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI A. GIỚI THIỆU:
Xin chào Anh/Chị. Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua RAT (RAT) của người tiêu dùng Tp. Hồ Chí Minh. Xin Anh/Chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến của mình về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua RAT của Anh/ Chị. Xin lưu ý rằng không có câu trả lời đúng hoặc sai, tất cả các ý kiến đóng góp chân thành của Anh/Chị đều có ích và hỗ trợ, đóng góp rất nhiều vào kết quả nghiên cứu. Mọi ý kiến đóng góp của Anh/Chị sẽ chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và phân tích.
B. NỘI DUNG THẢO LUẬN
I. Theo Anh/Chị các yếu tố được liệt kê sau đây có ảnh hưởng đến ý định mua RAT hay không? Mức độ quan trọng của từng yếu tố theo đánh giá của Anh/Chị là như thế nào? Vì sao?
1. Rất không quan trọng 2. Không quan trọng 3. Không ý kiến 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng Tên yếu tố Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5
Sự tin tưởng vào sản phẩm RAT và các nhà phân phối
Mức độ quan tâm đến sức khỏe và môi trường
Các thuộc tính của RAT Ý kiến của bạn bè, người thân Chi phí
II. Theo Anh/Chị, ngoài các yếu tố trên còn có các yếu tố nào khác ảnh hưởng đến ý định mua RAT hay không? Mức độ quan trọng như thế nào? Vì sao?
[Trả lời]
III. Theo Anh/Chị, trong các yếu tố trên, yếu tố nào được coi là quan trọng nhất? [Trả lời]
IV. Dưới đây là những biến dùng để đo lường từng yếu tố đã được tác giả liệt kê, nếu có những biến nào không hợp lí, hoặc còn thiếu cần phải bổ sung, xin Anh/Chị vui lòng góp ý vào bên dưới từng yếu tố?
1. Sự tin tưởng
- RAT mà các nhà phân phối bán là thật
- Các nhà sản xuất đang thực hiện sản xuất RAT - Tin vào các logo chứng nhận RAT
- Thông tin trên nhãn của RAT [Trả lời]:
2. Cảm nhận về chi phí
- RAT thì đắt
- Chỉ có người tiêu dùng có thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả - Nằm ngoài ngân sách của tôi
[Trả lời]
3. Cảm nhận về sự tiện lợi
- Việc mua RAT thì rất bất tiện
- Chỉ có bán ở một số ít cửa hàng/ chợ nhất định
- Cửa hàng mà tôi thường mua không bán nhiều loại RAT [Trả lời]:
4. Ý kiến của bạn bè, người thân, xã hội
- Bạn bè thân và gia đình của tôi có tiêu thụ RAT
- RAT được xem là một sự thay thế tốt hơn cho rau thông thường
- Những người yêu quý của tôi mong muốn tôi mua nhiều RAT cho họ hơn [Trả lời]:
5. Mối quan tâm đến sức khỏe và môi trường
- Tôi quan tâm đến thành phần và lượng dinh dưỡng trong rau mà tôi tiêu thụ hàng ngày
- Tôi lo lắng về sự xuất hiện của các chất phụ gia vào rau - Tôi quan tâm rau được sản xuất như thế nào
- Tôi nghĩ rằng nhiều rau tôi ăn có chứa nhiều thuốc trừ sâu - Chính phủ chưa làm tốt để giúp kiểm soát ô nhiềm môi trường
- Tôi lo lắng về tác hại của sự ô nhiễm đến trồng trọt và đời sống của động vật - Việc sản xuất rau một cách thân thiện với môi trường là rất quan trọng - RAT thì thân thiện với môi trường hơn
- RAT thì tốt cho sức khỏe [Trả lời]:
6. Các thuộc tính của RAT
- RAT có bề ngoài đẹp - RAT nhìn rất tươi - RAT nhìn rất sạch - RAT có vị ngon [Trả lời]:
C. THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA THẢO LUẬN
Tên người tham gia:……… Nghề nghiệp:………. Tuổi: ………
Email:………Hoặc số điện thoại: ………
XIN CẢM ƠN CHÂN THÀNH NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP QUÝ GIÁ CỦA ANH/CHỊ
PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN
STT Họ và tên Giới
tính Tuổi Nghề nghiệp Sđt
1 Đỗ Lan Anh Nữ 25 Nhân viên văn phòng 0989657 322
2 Nguyễn Thị Như An Nữ 33 Kinh doanh tự do 0906930 448
3 Trần Thị Diệp Nữ 21 Sinh viên 01666057717
4 Lê Thị Ngọc Diệp Nữ 41 Nhân viên văn phòng 0909165 884 5 Trịnh Văn Duy Nam 30 Nhân viên văn phòng 0966323 424 6 Phạm Thị Thanh Hồng Nữ 30 Nhân viên văn phòng 0939 060 550 7 Nguyễn Anh Hùng Nam 46 Kinh doanh tự do 0933952 727
8 Nguyễn Thị Phương Loan Nữ 35 Bác sĩ 0123456 6062
9 Nguyễn Thị Kim Thoa Nữ 51 Nội trợ 0902668314
PHỤ LỤC 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẢO LUẬN TAY ĐÔI STT YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG KHÔNG ẢNH HƯỞNG
1 SỰ TIN TƯỞNG VÀO SẢN PHẨM RAT VÀ CÁC NHÀ PHÂN PHỐI
10/10 người đồng ý Tin rằng RAT mà các nhà phân phối bán là thật
Tin rằng các nhà sản xuất đang thực hiện sản xuất RAT
Tin vào các logo chứng nhận RAT Tin vào thông tin trên nhãn của RAT Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 2 SỰ CẢM NHẬN VỀ CHI PHÍ 6/10 người đồng ý RAT thì đắt
Chỉ có người tiêu dùng có thu nhập cao mới đủ khả năng chi trả
Chi phí cho RAT nằm ngoài ngân sách Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
- Anh Trịnh Văn Duy (Nhân viên văn phòng, 30 tuổi) đề xuất bổ sung thêm biến “giá RAT cao hơn nhiều so với rau thường” vì theo anh biến này sẽ giúp đánh giá mức độ chấp nhận giá RAT của người tiêu dùng nằm ở mức nào. 3 SỰ CẢM NHẬN VỀ SỰ TIỆN LỢI
9/10 người đồng ý Việc mua RAT thì rất bất tiện
Chỉ có bán ở một số ít cửa hàng/ chợ nhất định Cửa hàng/ siêu thị thường không bán nhiều loại RAT Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
- Cô Nguyễn Thị Kim Thoa (Nội trợ - 51 tuổi) cho rằng biến “cửa hàng mà tôi mua không bán nhiều loại RAT” là chưa phù hợp nhiều hay ít không quan trọng mà quan trọng là chủng loại rau có phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng hay không. Do đó, cô đề nghị đổi thành biến “nơi mà tôi thường mua RAT không có bán tất cả những loại rau mà tôi cần”.
- Bạn Đỗ Lan Anh (Nhân viên văn phòng, 25 tuổi) đề nghị chỉnh sửa biến “RAT chỉ có bán tại một số cửa hàng/ chợ nhất định” thành “ RAT chỉ được bán tại một số ít nơi nhất định” vì từ “nơi” mở rộng hơn về mặt địa điểm bán rau, không chỉ giới hạn tại cửa hàng và chợ.
- Cô Lê Thị Ngọc Diệp (Nhân viên văn phòng, 41 tuổi) cho rằng sự tiện lợi còn thể hiện ở điểm tiêu tốn nhiều hay ít thời gian. Vì thế, cô cho rằng nên bổ sung thêm biến “mất nhiều thời gian để tìm được nơi cung cấp RAT”.
4 Ý KIẾN CỦA NHÓM THAM KHẢO
9/10 người đồng ý Bạn bè thân và gia đình của tôi có tiêu thụ RAT
RAT được xem là một sự thay thế tốt hơn cho rau thông thường
Những người yêu quý của tôi mong muốn tôi mua nhiều RAT cho họ hơn
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
- Bạn Trần Thị Diệp ( Sinh viên, 21 tuổi) cho rằng nên loại bỏ biến “RAT được xem là một sự thay thế tốt hơn cho rau thông thường” vì biến này không thể hiện rõ được ai là người tác động đến ý định của người tiêu dùng. Bạn cho rằng nên thay bằng biến “những chuyên gia về dinh dưỡng, sức khỏe và các tổ chức có uy tín khuyến khích tôi dùng RAT” vì các chuyên gia và các tổ chức có uy tín có tác động lớn đến ý định của người tiêu dùng.
- Thêm vào đó, Chú Nguyễn Anh Hùng (Kinh doanh tự do, 46 tuổi) đóng góp ý kiến rằng ngày càng có nhiều người tiêu dùng tìm hiểu thông tin về các sản phẩm tiêu thụ hằng ngày thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, chú bổ sung thêm biến “nhiều phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến ưu điểm của RAT so với rau thường”
5 MỐI QUAN TÂM ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG
10/10 người đồng ý Quan tâm đến thành phần và lượng dinh dưỡng trong
rau tiêu thụ hàng ngày
Lo lắng về sự xuất hiện của các chất phụ gia vào rau Quan tâm rau được sản xuất như thế nào
Nghĩ rằng nhiều rau thường ăn có chứa nhiều thuốc thuốc trừ sâu
Chính phủ chưa làm tốt để giúp kiểm soát ô nhiễm môi trường
Lo lắng về tác hại của sự ô nhiễm đến trồng trọt và đời sống của động vật
Việc sản xuất rau một cách thân thiện với môi trường là rất quan trọng
RAT thì thân thiện với môi trường hơn RAT thì tốt cho sức khỏe
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
- Chị Phạm Thị Thanh Hồng (Nhân viên văn phòng, 30 tuổi) cho rằng việc Chính Phủ chưa kiểm soát tốt việc ô nhiễm môi trường thuộc vào khía cạnh quản lý của Chính Phủ, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và theo chị biến này không thật sự ảnh hưởng mối quan tâm đến sức khỏe và môi trường của họ.
6 CÁC THUỘC TÍNH CỦA RAT 10/10 người đồng ý RAT có bề ngoài đẹp RAT nhìn rất tươi RAT nhìn rất sạch RAT có vị ngon Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
- Chị Nguyễn Thị Phương Loan (Bác sĩ, 35 tuổi) cho rằng bề ngoài đẹp hay xấu của rau không phải là yếu tố tác động đến ý định của rau của chị vì rau đẹp rất có thể có được nhờ sử dụng quá nhiều các thuốc trừ sâu hoặc thuốc kích thích tăng trưởng. Do vậy, chị đề nghị loại bỏ biến này và thay bằng biến “RAT không chứa các chất phụ gia và/ hoặc các chất tăng vị nhân