Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ DỊCH VỤ ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC TRUNG TÂM MUA SẮM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 43)

Bảng 4.1 là bảng tổng hợp kết quả của các khái niệm về “môi trường vật lý dịch vụ” và “sự hài lòng của khách hàng”. Trong đó, “điều kiện môi trường xung quanh” gồm 5 biến quan sát: DKMTXQ1, DKMTXQ2, DKMTXQ3, DKMTXQ4, DKMTXQ5, DKMTXQ6; “không gian bố trí và chức năng” gồm 4 biến quan sát: KGBTVCN1, KGBTVCN2, KGBTVCN3, KGBTVCN4; “hướng dẫn, ký hiệu, và biểu tượng” gồm 3 biến quan sát: HDKHVBT1, HDKHVBT2, HDKHVBT3; “sự hài lòng của khách hàng” gồm 5 biến quan sát: SHL1, SHL2, SHL3, SHL4, SHL5.

Bảng 4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu:

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại

Điều kiện môi trường xung quanh Cronbach’s Alpha = 0.765

Ánh sáng vừa đủ 18.6119 10.499 0.541 0.723

Nhiệt độ mát mẻ 18.6716 9.472 0.662 0.687

Âm nhạc dễ chịu 18.7363 10.005 0.586 0.710

Màu sắc thu hút 18.7363 9.465 0.638 0.693

An toàn khi mua sắm 18.7463 11.250 0.368 0.764 Môi trường mua sắm sạch sẽ 18.6368 11.502 0.280 0.789

Không gian bố trí và chức năng Cronbach’s Alpha = 0.734

Bãi đậu xe rộng rãi 11.0299 4.749 0.616 0.619

Dễ lấy xe 10.8806 5.216 0.485 0.693

Hệ thống cửa hàng bố trí theo cụm 10.8955 4.694 0.555 0.653 Hàng hóa trưng bày đẹp mắt 10.9403 5.056 0.446 0.718

Hướng dẫn, ký hiệu và biểu tượng Cronbach’s Alpha = 0.718

Cửa thoát hiểm 7.2587 2.643 0.510 0.662

Bảng hướng dẫn 7.2687 2.537 0.577 0.577

Quản lý sự cố 7.2239 2.855 0.526 0.643

Sự hài lòng của khách hàng Cronbach’s Alpha = 0.837

Hài lòng về DKMTXQ 14.7811 4.662 0.723 0.780 Hài lòng về KGBTVCN 14.8159 5.371 0.578 0.821 Hài lòng về HDKHVBT 14.7711 4.877 0.672 0.796 Hài lòng về MTVLDV 14.7114 5.226 0.611 0.812 Hài lòng vê TTTM 14.7114 5.366 0.618 0.811

Nguồn : xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả:

Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo đạt được tính hội tụ, cao nhất α = 0.837, thấp nhất α = 0.718. Nên thang đo đạt được độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát trong bảng đều khá cao và cao hơn 0.4, chỉ có biến DKMTXQ5, DKMTXQ6 có hệ số tương quan biến – tổng là 0.368, 0.280 là không đạt yêu cầu so với các biến khác. Do đó, biến DKMTXQ5, DKMTXQ6 sẽ bị loại trước khi đưa vào phân tích nhân tố EFA.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ DỊCH VỤ ĐẾN SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC TRUNG TÂM MUA SẮM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 43)