Đối với các trường đại học, cao đẳng thời gian thực tế học trên lớp của HSSV chiếm thời lượng khơng nhiều, phần lớn thời gian HSSV phải tự học. HSSV hoặc ở nội trú hoặc ở ngoại trú. Vì vậy, tổ chức triển khai thực hiện cơng tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo là rất cần thiết. Thơng tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Thơng tư số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27/ 6/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế nội trú của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Việc quản lý HS-SV nội trú, ngoại trú cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các khoa, các đơn vị trong trường; phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng ở khu vực nhà trường đĩng hay nơi HSSV ở ngoại trú.
1.4.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV trong các trường Cao đẳng
- Nhận thức về giáo dục tư tưởng, đạo đức, quy chế cơng tác HSSV và ý thức trong học tập của HSSV cịn mang tính chung chung, mơ hồ, chưa hiểu một cách cụ thể hoặc do những tác động khơng đáng cĩ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhận thức của HSSV.
- Nhận thức quán triệt và chỉ đạo về cơng tác giáo dục phịng ngừa các vi phạm nội qui kỷ luật của cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đồn thể trong đơn vị cịn bị xem nhẹ, do đĩ chưa được trở thành một nội dung hoạt động thường xuyên của nhà trường.
- Việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động về cơng tác giáo dục nhằm hạn chế, ngăn chặn các vi phạm nội quy, quy chế trong nhà trường chưa được phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, do đĩ chưa biết triển khai từ đâu, do ai theo dõi, tổ chức, chỉ đạo và thực hiện.
- Thiếu sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền và đơn vị nên cơng tác giáo dục ngăn ngừa vi phạm quy chế cịn đang bị bỏ ngỏ, do đĩ chưa cĩ sự ràng buộc về mặt pháp lý và giao nhiệm vụ cụ thể.
- Cơng tác giáo dục và các biện pháp phịng chống vi phạm các quy định, quy chế cơng tác HSSV trong nhà trường chưa được phát động, đăng ký, kiểm tra, đánh giá thi đua nên hầu hết các đơn vị và đồn thể chưa đưa vào sơ, tổng kết đánh giá nhiệm vụ hàng năm của đơn vị mình.
Đặc biệt là việc, tác động của giá cả thị trường tăng cao trong thời gian qua đã tác động trực tiếp đến đời sống của đa số HSSV, đặc biệt là HSSV cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn, sống xa gia đình, nhiều em đã phải tăng thời gian đi làm thêm để trang trải các chi phí sinh hoạt, dẫn đến kết quả học tập suy giảm và khơng cĩ thời gian tham gia các hoạt động rèn luyện
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày một cách khái quát những vấn đề lý luận cơ bản của đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác học sinh, sinh viên tại trường Cao đẳng Kinh tế TP Hồ Chí Minh”. Các khái niệm như HSSV và cơng tác HSSV, hiệu quả và nâng cao hiệu quả, giải pháp và giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả. Cơng tác HSSV ở trường cao đẳng với vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, mục đích yêu cầu, các nội dung cơ bản của cơng tác HSSV… đã phần nào được làm sáng tỏ trên cơ sở tham chiếu cơng trình của các nhà nghiên cứu giáo dục cũng như sự lý giải từ gĩc nhìn riêng của tác giả thực hiện đề tài. Từ đĩ, tác giả mong làm rõ những nội dung, những phương diện cơ bản của cơng tác HS-SV ở trường cao đẳng. Các luận điểm lý thuyết nêu trên là cơ sở để tác giả đi vào tìm hướng giải quyết những vấn đề thực tiễn vốn là nhiệm vụ nghiên cứu ở những chương tiếp theo của luận văn.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP. HCM 2.1. Giới thiệu trường Cao đẳng kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển
Trường Trung học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số 536/QĐ-UB ngày 15/9/1989 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở chính đặt tại số 33 đường Vĩnh Viễn, phường 02, quận 10, TP. Hồ Chí Minh và 2 cơ sở trực thuộc đặt tại: số 8 Nguyễn Văn Tráng, quận 1; số 35-37 Ngơ Đức Kế, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Trường được thành lập trên cơ sở hợp nhất 4 trường Trung học chuyên nghiệp trong khối ngành Kinh tế của Thành phố:
- Trường Trung học Tài chính (được thành lập vào tháng 3/1976, trực thuộc Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh)
- Trường Trung học Kế hoạch (được thành lập vào tháng 3/1976, trực thuộc Uỷ Ban Kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh)
- Trường Trung học Thương nghiệp (được thành lập vào năm 1976, trực thuộc Sở Thương nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh)
- Trường Trung cấp Nghiệp vụ Lao động - Tiền lương (được thành lập vào tháng 10/1976, trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh)
Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (trường Cao đẳng cơng lập) được thành lập ngày 03/02/2005 theo Quyết định số 620/QĐ- BGDĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở nâng cấp từ trường Trung học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trường trực thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 07/03/2005 UBND Thành phố Hồ Chí Minh
ban hành QĐ số 41/2005/QĐ-UB về việc chuyển trường Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sang trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh, trụ sở chính đặt tại số 33 đường Vĩnh Viễn, phường 02, quận 10, TP. Hồ Chí Minh. Đến nay trường chỉ cĩ một cơ sở tại số 33 đường Vĩnh Viễn, phường 02, quận 10, TP. Hồ Chí Minh.
Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được giao đào tạo các ngành và chuyên ngành sau:
- Trình độ Cao đẳng cĩ 5 ngành, được chia thành 6 chuyên ngành: + Ngành Kế tốn (chuyên ngành Kế tốn doanh nghiệp)
Mã ngành: 51340301
+ Ngành Quản trị Kinh doanh (chuyên ngành Quản trị Kinh doanh và Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu)
Mã ngành: 51340101
+ Ngành Kinh doanh quốc tế (chuyên ngành Kinh doanh quốc tế) Mã ngành: 51340120
+ Ngành Tiếng Anh (chuyên ngành Tiếng Anh thương mại) Mã ngành: 51220201
+ Ngành Cơng tác xã hội (chuyên ngành Cơng tác xã hội) Mã ngành: 51760101
Ngồi ra trường cịn đào tạo Hệ chính qui liên thơng từ Trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng cho hai ngành: Kế tốn và Quản trị kinh doanh.
- Trình độ Trung cấp chuyên nghiệp cĩ 6 ngành, được chia thành 7 chuyên ngành:
+ Ngành kế tốn doanh nghiệp (chuyên ngành kế tốn doanh nghiệp và Kế tốn tin học)
+ Ngành Quản lý doanh nghiệp (chuyên ngành Quản trị Kinh doanh) Mã ngành: 42340101
+ Ngành Kinh doanh Thương mại và Dịch vụ (chuyên ngành Nghiệp vụ kinh doanh thương mại)
Mã ngành: 42340107
+ Ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu (chuyên ngành Nghiệp vụ Kinh tế Ngoại thương)
Mã ngành: 42340107
+ Ngành Hướng dẫn du lịch (Chuyên ngành Hướng dẫn viên du lịch ) Mã ngành: 42810103
+ Ngành Kế tốn Hành chính sự nghiệp (chuyên ngành Kế tốn Hành chính sự nghiệp)
Mã ngành: 42340301
Trình độ Trung cấp chuyên nghiệp ngồi hệ chính qui trường cịn đào tạo hệ vừa làm vừa học với 7 chuyên ngành như chính qui cịn đào tạo thêm một chuyên ngành là Nghiệp vụ thuế.
Từ năm học 2012-2013, nhà trường cũng đã hồn tất về thủ tục xin đào tạo 3 ngành mới cho trình độ Cao đẳng: Ngành Tài chính – Ngân hàng; Ngành kinh doanh thương mại; Ngành Hệ thống thơng tin và đang chờ sự chấp thuận của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
2.1.2.1. Chức năng:
Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM là một trường Cao đẳng đa cấp của thành phố Hồ Chí Minh thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phạm vi hoạt động của trường là: đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận, cĩ quy mơ đào tạo, mục tiêu và chương trình đào tạo gắn với nhu cầu nâng cao trình độ chuyên mơn, năng lực quản lý, bồi dưỡng cán bộ quản lý
theo từng cấp bậc học, đáp ứng quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nĩi chung và của TP. Hồ chí Minh nĩi riêng.
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo cán bộ quản lý kinh tế cĩ trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, cĩ kiến thức sâu rộng, cĩ chất lượng cao về chuyên mơn và kỹ năng thực hành cơ bản về ngành nghề đào tạo, cĩ khả năng giải quyết những vấn đề thơng thường thuộc chuyên ngành đào tạo; nhằm đào tạo ra những con người cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức, cĩ ý thức phục vụ nhân dân, cĩ sức khỏe và tác phong khoa học, năng động và sáng tạo, cĩ khả năng tư duy độc lập, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Tính đến tháng 4/2014, cơ cấu tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
2.1.3.1. Tổ chức Đảng
Chi bộ nhà trường trực thuộc Đảng bộ Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh, hiện gồm cĩ 43 đảng viên, được phân cơng sinh hoạt trong 4 tổ Đảng. Chi bộ đang làm các thủ tục theo qui định để nâng lên thành Đảng bộ.
2.1.3.2. Tổ chức các đồn thể
- Cơng đồn cơ sở: gồm 181 đồn viên trên tổng số 203 CCVC, sinh hoạt tại 17 tổ cơng đồn. Trong đĩ cĩ 02 lao động đã nghỉ hưu ký hợp đồng làm việc lại với trường, 20 người chưa là đồn viên cơng đồn sẽ được xem xét và tổ chức kết nạp vào cơng đồn Việt Nam trong thời gian sắp tới.
- Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh, gồm các đồn viên là sinh viên học sinh và giảng viên , nhân viên của trường trong độ tuổi; sinh hoạt tại 4 Liên chi đồn Khoa và 1 chi đồn giáo viên – cơng nhân viên trực thuộc Ban chấp hành Đồn trường.
- Hội Sinh viên: gồm hội viên là các sinh viên thuộc trình độ đào tạo cao đẳng trong nhà trường.
2.1.3.3. Tổ chức chính quyền
- Ban Giám Hiệu: Do Hiệu trưởng đứng đầu và 2 Phĩ hiệu trưởng giúp việc cho Hiệu trưởng.
- Các phịng chức năng: Trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hiện cĩ 9 Phịng chức năng và 1 Tổ Thư viện trực thuộc Ban Giám hiệu. Số liệu cụ thể về số lượng cán bộ quản lý và nhân viên của các bộ phận này được trình bày qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Danh mục các phịng chức năng trực thuộc Ban Giám hiệu S TT Tên phịng Số lượng Trong đĩ: Cán bộ quản lý Nhân viên 1 Phịng Đào tạo 9 2 7 2 Phịng Tổ chức – Hành chính 15 2 13
3 Phịng Hợp tác quốc tế và Quản lý Khoa học 3 2 1
4 Phịng Kế tốn Tài vụ 6 1 5
5 Phịng Thanh tra 4 1 3
6 Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng 4 1 3
7 Phịng Nghiên cứu và Phát triển 2 2
8 Phịng Quản trị thiết bị 13 2 11
9 Phịng Quản lý HSSV 8 2 6
10 Tổ thư viện 4 0 4
Cộng: 68 13 (*) 55
(*) Trong đĩ cĩ 9 người là giảng viên kiêm chức
(Nguồn: Số liệu theo dõi của Phịng Tổ chức – Hành chính )
- Các Khoa, Tổ bộ mơn: Trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hiện cĩ 5 Khoa và 2 Tổ bộ mơn trực thuộc Ban Giám hiệu.
Số liệu cụ thể về số lượng cán bộ quản lý và giảng viên của các bộ phận này được trình bày qua bảng 2.2:
Bảng 2.2: Danh mục các Khoa, Tổ bộ mơn trực thuộc Ban Giám hiệu
STT Tên Khoa / Tổ lượng Số
Trong đĩ: Cán bộ quản lý Giảng viên Giáo vụ Khoa 1 Khoa Tài chính - Kế tốn 38 2 35 1
2 Khoa Quản trị Kinh doanh 22 1 20 1
3 Khoa Thương mại – Du lịch 17 1 15 1
4 Khoa Ngoại ngữ 15 1 13 1
5 Khoa Cơ bản 22 2 19 1
6 Tổ Mác – Lênin 11 1 10
7 Tổ Giáo dục Pháp luật 7 1 6
Cộng: 132 9 118 5
(Nguồn: số liệu theo dõi của Phịng Tổ chức – Hành chính)
Hiện nay, tổng số lượng giảng viên cơ hữu của nhà trường là 138 người gồm 118 giảng viên và 20 giảng viên kiêm chức (2 người là thành viên BGH, 18 người là CBQL các Khoa, Phịng), trong đĩ hiện cĩ: 73 giảng viên cĩ trình độ thạc sĩ (Chiếm tỷ lệ 52,90%), 06 GV đang học nghiên cứu sinh, 13 GV đang học Cao học, 65 GV cĩ trình độ cử nhân.
* Giới thiệu sơ nét về Phịng Quản lý HSSV
Phịng Quản lý HSSV trường Cao Đẳng Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh được thành lập theo quyết định số 101/QĐ-CĐKT ngày 14/06/2005 của Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (08) 38.395.682 (số nội bộ 22)
Email: pqlhscdkt@gmail.com; phongqlhssv@kthcm.edu.vn
- Chức năng:
Tham mưu cho Hiệu trưởng về cơng tác quản lý giáo dục chính tri tư tưởng, văn hĩa, xây dựng mơi trường giáo dục, hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên. Quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác đánh giá rèn luyện học sinh, sinh viên. Tổ chức cơng tác quản lý học sinh, sinh viên.
+ Lập và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức.
+ Tổ chức và phối hợp triển khai thực hiện cơng tác đánh giá kết quả rèn luyện học sinh, sinh viên theo quy chế hiện hành.
+ Theo dõi, quản lí tình hình sinh hoạt, học tập của các lớp; theo dõi điểm danh học sinh, sinh viên vắng mặt; báo cáo đề xuất cấm thi, kiểm tra theo quy chế.
+ Tổ chức quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú theo quy chế Cơng tác HSSV Ngoại trú.
+ Phối hợp với các đơn vị cĩ liên quan tổ chức và phục vụ các hội nghị, lễ hội trong trường.
+ Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các hoạt động văn hĩa, văn nghệ, thể dục thể thao; các hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa; các hoạt động phịng chống ma túy và tệ nạn xã hội.
+ Thực hiện việc cấp giấy xác nhận HS - SV. + Giới thiệu việc làm cho HS - SV.
+ Đề xuất và thực hiện các chính sách chế độ ưu đãi; kiến nghị về khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh, sinh viên theo quy chế hiện hành.
+ Thực hiện cơng tác thống kê, báo cáo kịp thời theo yêu cầu của cấp trên và của trường.
+ Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phương tiện thiết bị được nhà trường giao.
- Sơ đồ tổ chức Trưởng phịng
2.1.4. Quy mơ đào tạo
Tính từ năm học đầu tiên ngày sau khi trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh được thành lập vào tháng 2/2005, quy mơ đào tạo của nhà trường qua các năm học đã khơng ngừng được tăng lên, từ con số 3.620 sinh viên học sinh theo học trong năm học 2005 -2006, tính đến năm học 2011 -2012 đã tăng lên hơn 6.689 sinh viên học sinh. Tuy nhiên do diện tích sàn xây dựng của nhà trường và số lượng giảng viên cơ hữu theo qui định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh của Thơng tư 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nên từ năm học 2012-2013 đến nay qui mơ đào tạo đã giảm đáng kể.
Số liệu thống kê về quy mơ đào tạo của trường qua từng năm học được