ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 63)

2.4.1. Ưu điểm

Cơng tác quản lý HSSV được Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, coi đây là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trường, tạo nên thương hiệu của nhà trường. Trong thơng báo phân cơng Ban giám hiệu, Hiệu trưởng trực tiếp lãnh đạo cơng tác của phịng QL HSSV, đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho cơng tác HSSV của trường.

Các đơn vị chức năng, các khoa chuyên mơn liên quan đã cĩ sự phối hợp để cùng tham gia thực hiện những nhiệm vụ về cơng tác quản lý HSSV trong nhà trường.

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cơng tác quản lý học sinh, sinh viên được nhà trường đầu tư xây dựng, mua sắm trang bị khá đầy đủ và hiện đại, phần nào đáp ứng nhu cầu phục vụ cho cơng tác quản lý học sinh, sinh viên.

Các nội dung cơng tác HSSV đã được nhà trường, phịng QL HSSV thực hiện khá tốt, được HSSV, GV và GVCN đánh giá cao.

Đa số HSSV của nhà trường cĩ nhận thức chính trị tốt, đặc biệt là nhưng chủ trương chính sách của ngành giáo dục, nghiêm chỉnh chấp hành các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và biết vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để học tập và rèn luyện tốt.

2.4.2. Hạn chế

Từ kết quả thăm dị về thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV theo số liệu của bảng 2.6 cho thấy rõ những hạn chế cần được sớm cĩ giải pháp quản lý để khác phục nhằm nâng cao hiệu quả CT HSSV.

Thứ nhất là việc lập kế hoạch năm học cĩ đến 33,3% cho rằng chưa hiệu quả, điều này đã phản ánh đúng thực tế. Từ nhiều năm nay, do thĩi quen việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV chủ yếu dựa vào các nội

dung cơng việc chính, các mốc thời gian chính trong năm học, chưa chú trọng nhiều đến thực trạng đội ngũ nhân viên và các đầu cơng việc cụ thể, sự phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trường. Từ thực tế này cần thiết phải cĩ giải pháp hồn thiện việc lập kế hoạch, nhằm gĩp phần quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường, gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường.

Thứ hai là việc tổ chức thực hiện kế hoạch năm học của phịng QL HSSV cũng cĩ đến 29,1% số CBQL được khảo sát cho rằng chưa hiệu quả, thực tế các cơng việc đã được thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên dưới gĩc độ quản lý do cịn thiếu các qui trình thực hiện cơng việc một cách khoa học nên hiệu quả chưa được như mong muốn. Đây là một hạn chế mang tính chủ quan, phịng QL HSSV sẽ phải cĩ giải pháp xây dựng các qui trình cơng việc một cách khoa học, thực tế và cơng bố rộng rãi để HSSV, CB-GV cùng nắm vững cùng phối hợp thực hiện thì chắc chắn hiệu quả sẽ được nâng cao.

Thứ ba là việc kiểm tra đánh giá kết quả của tồn bộ quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch đã lập ra chưa được đánh giá cao, cũng cĩ đến 33,3% cho rằng chưa hiệu quả, điều này đã phản ánh đúng thực tế của cơng tác kiểm tra đánh giá trong thời gian qua. Vì mục đích là xác định mức độ hồn thành, những vướng mắc, khĩ khăn gặp phải để cĩ các giải pháp điều chỉnh khắc phục kịp thời. Trong thời gian tới cần cĩ giải pháp thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá thường xuyên hơn nhằm giúp cho việc quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV ngày càng tốt hơn.

Thứ tư: Tồn bộ nhân viên của phịng QL HSSV đều mới vào làm trong vịng một năm nay theo hợp đồng trường, do vậy cịn thiếu kinh nghiệm, tuổi đời cũng cịn trẻ, thu nhập chưa ổn định, chủ yếu vừa làm vừa học nên hiệu quả cơng việc cĩ lúc chưa đáp ứng được yêu cầu. Để phần nào khắc phục khĩ khăn, trưởng phịng luơn quan tâm hướng dẫn, phân cơng nhiệm vụ theo khả năng từng người để cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ của

phịng. Trong thời gian tới phải cĩ giải pháp về cơng tác nhân sự của phịng, tăng cường huấn luyện, hướng dẫn nghiệp vụ, phân cơng phân nhiệm cụ thể, đề xuất chính sách đãi ngộ phù hợp giúp cho nhân viên an tâm cơng tác, gĩp phần nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn đã nêu được một cách khái quát về nhà trường cũng như thực trạng về CT HSSV, quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đĩ cũng đã chỉ ra được những ưu điểm cần phát huy, những hạn chế cần quan tâm và khắc phục cũng như rút ra được bài học. Để gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của nhà trường, chương 3 của luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP. HCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w