3.3.1. Mục đích, phạm vi, đối tượng thăm dị
Mục đích là trên cơ sở tìm hiểu thăm dị ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên của nhà trường về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất qua đĩ điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả CT HSSV, gĩp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhà trường.
3.3.2. Nội dung, phương pháp thăm dị
Sử dụng bảng hỏi để điều tra, thơng qua các các đối tượng thăm dị là Cán bộ quản lý và GV (đang làm cơng tác GVCN). Đề nghị các đối tượng đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý HSSV, thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV ở trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tác giả đã đề xuất được 5 giải pháp:
1- Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV
2- Xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng QL HSSV.
3- Hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV. 4- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV.
Thăm dị sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến của 24 cán bộ quản lý và 50 giảng viên (đang làm cơng tác GVCN); tổng số phiếu trưng cầu ý kiến là 74. Phiếu trưng cầu đề nghị đánh giá ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết; Rất khả thi, khả thi, khơng khả thi.
3.3.3. Kết quả thăm dị
Bảng 3.1 Kết quả thăm dị tính cần thiết của các giải pháp đề xuất
Giải pháp Đối tượng khảo sát Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết SL TL % SL TL% SL TL% 1. Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV
CBQL (24) 22 91,7 2 8,3 0 0
GV (50) 44 88,0 6 12,0 0 0
Cộng (74) 66 89,2 8 10,8 0 0
2. Xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng QL HSSV CBQL (24) 22 91,7 2 8,3 0 0 GV (50) 45 90,0 5 10,0 0 0 Cộng (74) 67 90,5 7 9,5 0 0 3. Hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV. CBQL (24) 23 95,8 1 4,2 0 0 GV (50) 46 92,0 4 8,0 0 0 Cộng (74) 69 93,2 5 6,8 0 0
4. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV.
CBQL (24) 21 87,5 3 12,5 0 0
GV (50) 42 84,0 8 16,0 0 0
Cộng (74) 63 85,1 11 14,9 0 0
5. Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý HSSV.
CBQL (24) 21 87,5 3 12,5 0 0
GV (50) 47 94,0 3 6,0 0 0
Cộng (74) 68 91,9 6 8,1 0 0
Qua kết quả thăm dị đánh giá ở bảng 3.1 cho thấy CBQL và GV đa số nhất trí cao các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV mà tác giả đề xuất. Đa số các đối tượng được khảo sát đều cho rằng các giải pháp đề xuất ở trên là rất cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Các giải pháp cĩ tỷ lệ đánh giá cao là: Hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV (Trung bình cĩ 93,2% ý kiến cho rằng rất cần thiết); tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý HSSV (Trung bình cĩ 91,9% ý kiến cho rằng rất cần thiết); xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng QL HSSV (Trung bình cĩ 90,5% ý kiến cho rằng rất cần thiết); hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV (Trung bình cĩ 89,2% ý kiến cho rằng rất cần thiết); thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV (Trung bình cĩ 85,1% ý kiến cho rằng rất cần thiết). Trong đĩ đối tượng thăm dị là cán bộ quản lý cho rằng phải hồn thiện viện tổ chức thực hiện CT HSSV ở mức độ rất cần thiết cao nhất so với các đối tượng thăm dị khác (95,8%). Điều đĩ chứng tỏ với kết
quả thăm dị như trên cho phép tác giả bước đầu khẳng định tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất trong việc quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết.
Bảng 3.2: Kết quả thăm dị tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Giải pháp Đối tượng khảo sát Mức độ Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi SL TL % SL TL % SL TL% 1. Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV
CBQL (24) 23 95,8 1 4,2 0 0
GV (50) 46 92,0 4 8,0 0 0
Cộng (74) 69 93,2 5 6,8 0 0
2. Xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng QL HSSV CBQL (24) 21 87,5 3 12,5 0 0 GV (50) 44 88,0 6 12,0 0 0 Cộng (74) 65 87,8 9 12,2 0 0 3. Hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV. CBQL (24) 23 95,8 1 4,2 0 0 GV (50) 45 90,0 5 10,0 0 0 Cộng (74) 68 91,9 6 8,1 0 0
4. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV.
CBQL (24) 22 91,7 2 8,3 0 0
GV (50) 44 88,0 6 12,0 0 0
Cộng (74) 66 89,2 8 10,8 0 0
5. Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý HSSV. CBQL (24) 18 75,0 6 25,0 0 0 GV (50) 38 76,0 12 24,0 0 0 Cộng (74) 56 75,7 18 24,3 0 0 Sơ đồ biểu diễn tính khả thi của các giải pháp
Kết quả thăm dị ở bảng 3.2 cho thấy hầu hết CBQL và GV đều cho rằng các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV mà tác giả đề xuất đều mang tính khả thi. Một số giải pháp cĩ tính khả thi cao như: Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng HSSV (cĩ 93,2% ý kiến cho rằng rất khả thi); hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV (cĩ 91,9% ý kiến cho rằng rất khả thi); thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV (cĩ 89,2% ý kiến cho rằng rất khả thi); xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng HSSV (cĩ 87,8% ý kiến cho rằng rất khả thi). Tuy nhiên, cĩ một giải pháp cĩ tính rất khả thi chưa cao bằng các giải pháp khác: tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý HSSV (cĩ 75,7% ý kiến cho rằng rất khả thi). Điều đĩ cho thấy, trong thực tế để triển khai giải pháp liên quan đến tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý HSSV cịn gặp phải những khĩ khăn nhất định do điều kiện khách quan về diện tích mặt bằng trường, diện tích các phịng làm việc cũng như khĩ khăn về chủ quan trong mạnh dạn và nhanh chĩng trang bị phần mềm quản lý trong hoạt động của nhà trường nĩi chung và của phịng QL HSSV nĩi riêng. Nhưng nhìn chung kết quả thăm dị tính khả thi đều cho thấy
CBQL và GV đánh giá cao tính khả thi và cĩ thể thực hiện được trong thực tế nhà trường.
Với kết quả thăm dị trên đây một lần nữa khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp mà tác giả đề xuất trong việc quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Tiểu kết chương 3
Từ những định hướng của Đảng, Chính phủ về phát triển giáo dục Đại học, Cao đẳng. Những giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV được đề xuất trên cơ sở định hướng phát triển của trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, kết quả khảo sát thực trạng CT HSSV và thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV của nhà trường trong những năm qua. Các giải pháp quản lý đề xuất nâng nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV này là rất cần thiết và cĩ tính khả thi cao đối với nhà trường bởi nĩ được đề xuất với điều kiện đảm bảo các nguyên tắc như tính mục tiêu, tính thực tiễn và ứng dụng trong thực tế. Tác giả thiết nghĩ nếu quyết tâm đưa các giải pháp này áp dụng vào trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh và áp dụng một cách khoa học, đồng bộ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác HSSV trong tình hình hiện nay, gĩp phần vào nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Bên cạnh sự phát triển của kinh tế và hội nhập quốc tế cũng làm nảy sinh những tiêu cực khơng nhỏ, những mặt trái của cơ chế thị trường, các tệ nạn xã hội nảy sinh, tác động đến đời sống của giới trẻ. Nhiệm vụ quản lý, giáo dục HSSV lại được đặt ra cho các nhà trường nĩi riêng và cho xã hội nĩi chung, cơng tác quản lý HSSV trở thành vấn đề được Đảng và Nhà nước, dư luận xã hội, phụ huynh học sinh và lãnh đạo các trường đại học, cao đẳng đặc biệt quan tâm.
Quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV nĩi chung và quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV của trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nĩi riêng là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng. Cĩ thể nĩi đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh” lần đầu tiên được nghiên cứu, ứng dụng tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, bước đầu đã gĩp phần giải quyết những vấn đề đang được quan tâm trong cơng tác quản lý HSSV, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác HSSV, từ đĩ nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện của nhà trường.
Trước khi đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV của Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận cĩ liên quan đến đề tài trong chương 1 như: các khái niệm, các thuật ngữ về HSSV, cơng tác HSSV, hiệu quả, ngâng cao hiệu quả, giải pháp, giải pháp quản lý, giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả……
Tác giả đã căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường, căn cứ vào kết quả thực hiện cơng tác quản lý HSSV của nhà trường trong những năm vừa
qua để cĩ những nhìn nhận, đánh giá về thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV.
Từ những thực trạng đĩ, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV trong nhà trường:
1- Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV.
2- Xác định đầu cơng việc phải thực hiện của nhân viên, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên phịng QL HSSV.
3- Hồn thiện việc tổ chức thực hiện CT HSSV. 4- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá CT HSSV.
5- Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong QL HSSV. Mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện của các giải pháp, điều kiện và khả năng thực thi đều được tác giả phân tích kỹ và đặt trong nhiều tương quan, đã thăm dị ý kiến của các cán bộ quản lý, giảng viên trong trường, những người liên quan trực tiếp đến sự tác động và hiệu quả của các giải pháp và đặc biệt đã triển khai bước đầu một số giải pháp ở nhà trường. Từ kết quả thăm dị về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất, tác giả nhận thấy rằng 5 giải pháp đề xuất trong đề tài nhìn chung đều mang tính cần thiết và cĩ tính khả thi cao. Từ kết quả nghiên cứu cĩ thể kết luận: Luận văn đã thực hiện được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, rút ra được những nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm về quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm đĩng gĩp một phần vào quá trình nghiên cứu, quản lý, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cơng tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV. Tuy nhiên, để các biện pháp thực sự hiệu quả, phát huy tác dụng,
chúng tơi xét thấy cần cĩ sự quan tâm của các cấp quản lý trong hệ thống Giáo dục và Đào tạo. Do đĩ, chúng tơi mạnh dạn cĩ những kiến nghị sau:
2.1. Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
- Cĩ sự chỉ đạo đồng bộ các đơn vị trong trường trong việc thực hiện lập kế hoạch năm học cho từng bộ phận và trong phạm vi tồn trường, trong đĩ chú trọng đến sự phối hợp giữa các đơn vị và phải luơn xem xét điều chỉnh, hồn thiện các kế hoạch phù hợp với thực tế và sự thay đổi.
- Chỉ đạo sự phối hợp thống nhất cĩ hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị trong đĩ cĩ phịng QL HSSV.
- Tăng cường chỉ đạo cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học trong đĩ cĩ CT HSSV.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong quản lý mọi hoạt động của nhà trường trong đĩ cĩ phịng QL HSSV. Sắp xếp, bố trí nợi làm việc cho phịng QL HSSV cĩ diện tích phù hợp trong làm việc và tiếp HSSV.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND TP. Hồ Chí Minh:
- Quan tâm, cấp kinh phí đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường. Phối hợp với các ban ngành rút ngắn thời gian thẩm định và phê duyệt các dự án mua sắm, sửa chữa và xây dựng cơng trình phục vụ cho hoạt động dạy và học trng nhà trường.
- Quan tâm đến việc sớm cấp đất và đầu tư kinh phí cho nhà trường để cĩ thể mở cơ sở 2, mở rộng diện tích đất cũng như diện sàn xây dựng đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường. Vì diện tích đất hiện tại chỉ cĩ 6.590m2 khơng thể đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban chấp hành TW (2004), Chỉ thị về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
[2] Ban tuyên giáo trung ương (2013), Tài liệu học tập ”Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội
[3] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Trung ương, Hà Nội.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Thơng tư liên tịch số 53/1998/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 25/08/1998 về ”Hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xĩ hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo cơng lập”, Hà Nội.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 48/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2006 ban hành “Quy định về việc xử lý người học cĩ liên quan đến tệ nạn ma tuý”, Hà Nội
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ”Ban hành qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui”, Hà Nội.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 ban hành ”Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy”, Hà Nội.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 về “Học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”, Hà Nội.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/08/2007 về "Cơng tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp", Hà Nội.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01