Thực trạng quản lý học sinh, sinh viên trong việc tham gia các phong trào ở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 60)

phong trào ở trong và ngồi trường, quan hệ với mơi trường xã hội

Với vai trị là nơi tổ chức, định hướng cho HSSV, phịng QL HSSV cùng với Đồn thanh niên, Hội sinh viên đã khơng ngừng đổi mới mình, đổi mới hình thức tổ chức để luơn là người bạn đồng hành, người thủ lĩnh luơn biết lắng nghe, khích lệ HSSV tham gia rèn luyện, hoạt động phong trào. Các hoạt động đĩ là cơ hội để HSSV thể hiện và rèn luyện kỹ năng, đồng thời tạo cơ hội cho HSSV được giao lưu, học tập nâng cao tinh thần đồn kết giữa các khoa và các lớp trong tồn trường.

Trong những năm qua, được sự chỉ đạo của Chi ủy, Ban giám hiệu, phịng QL HSSV cùng Đồn trường và hội sinh viên đã tổ chức được nhiều các hoạt động phong trào thu hút sự tham gia nhiệt tình của đơng đảo HSSV. Như: Các câu lạc bộ học thuật; Cuộc thi Tiếng hát HSSV; Miss HCE, Thi Hùng biện tiếng Anh; Bí thư Chi đồn giỏi; Giải bĩng đá nam, nữ giữa các lớp - chi đồn trong trường. Ngồi ra, cịn tham gia hội thao truyền thống HSSV do Sở GDĐT TP. Hồ Chí Minh tổ chức hàng năm; hoạt động tình nguyện, mùa hè xanh... Đĩ thật sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh, giúp HSSV được thể hiện khả năng sáng tạo, tài năng, lịng nhiệt tình, tinh thần đồn kết của mình.

2.3. Thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác học sinh sinh viên tại Trường Cao đẳng

2.3.1 Về việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV

Căn cứ chức năng nhiệm vụ của phịng QL HSSV, vào đầu năm học phịng QL HSSV kết hợp cùng các phịng, ban, khoa, tổ để lập kế hoạch cơng

tác năm học, trong đĩ cĩ xác định những cơng việc chính cần phải làm trong từng tháng, từng học kỳ và cả năm học.

Tuy đã thực hiện cơng tác lập kế hoạch nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng tốt được yêu cầu, chưa đầy đủ về nội dung, chưa chi tiết cụ thể về cơng việc và thời gian, chưa thể hiện việc phân định trách nhiệm cá nhân trong từng bước của kế hoạch, chưa cĩ qui định cụ thể trong sự phối hợp và chưa được điều chỉnh kịp thời với sự thay đổi.

Mặc dù các nội dung cơng việc cơ bản đã được lên kế hoạch và thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên cơng việc lập kế hoạch cần phải được cải tiến và hồn thiện tốt hơn nữa vì đây là chức năng cơ bản nhất của quản lý, thực hiện tốt việc này sẽ gĩp phần quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường trong thời gian tới.

2.3.2. Về tổ chức thực hiện kế hoạch năm học của phịng QL HSSV

Việc tổ chức bộ máy và tổ chức cơng việc để thực hiện kế hoạch đã lập cũng đã được thực hiện, tuy nhiên với bộ máy tồn bộ là nhân viên mới và trẻ nên cũng gặp những khĩ khăn nhất định trong triển khai thực hiện nhiệm vụ.

Các cơng việc cơ bản như quản lý lớp học, giờ giấc học tập, tình hình chấp hành nội qui, các chính sách chế độ cho HSSV, cung cấp dữ liệu cho GVCN đánh giá điểm rèn luyện, phối hợp cùng đồn TNCS, hội sinh viên trong các phong trào đồn hội cũng đã được thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên để phục vụ HSSV được tốt hơn nữa, việc phân cơng, phân nhiệm cho từng nhân viên cần phải được xác định thật cụ thể đến từng đầu cơng việc và cần xây dựng các qui trình cơng việc một cách khoa học nhất nhằm gĩp phần quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường.

2.3.3 Về chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học.

Lãnh đạo nhà trường mà trực tiếp là Hiệu trưởng thường xuyên quan tâm chỉ đạo CT HSSV, đảo bảo thực hiện đúng nội dung, đúng tiến độ. CBQL

phịng QL HSSV trong cơng việc hàng ngày chỉ đạo tập thể phịng thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch và nội dung cơng việc, cố gắng đảm bảo đúng tiến độ và kế hoạch chung của nhà trường, tuy nhiên do cơng tác kế hoạch cịn cĩ những bất cập nhất định nên cơng tác chỉ đạo nhiều khi cịn chạy theo vụ việc. Từ thực tế trên cơng tác chỉ đạo thực hiện cũng cần phải cĩ những cải tiến nhằm phục vụ tốt việc quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV trong nhà trường.

2.3.4. Về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch cơng việc

Cuối học kỳ, cuối năm học nhà trường cùng phịng QL HSSV đều tổ chức các cuộc họp tổng kết cơng tác trong học kỳ và năm học, tuy nhiên việc kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên nhằm điều chỉnh kịp thời những thiếu sĩt. Vì vậy, cơng tác kiểm tra cần được thực hiện thường xuyên và định kỳ nhằm đánh giá mức độ và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, nhằm kịp thời điều chỉnh, chấn chỉnh những sai sĩt, những việc chưa thực hiện tốt.

Nhằm đánh giá những ưu, nhược điểm của thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV nhà trường tác giả đã thực hiện thăm dị ý kiến của 24 CBQL của nhà trường. Kết quả thăm dị được thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Kết quả thăm dị về thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV

Các nội dung (Khảo sát 24 CBQL)

Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệuquả Khơng hiệuquả SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) - Về việc lập kế hoạch năm học 0 0,0 16 66,7 8 33,3 0 0,0 - Về tổ chức thực hiện kế hoạch năm học 01 4,2 16 66,7 7 29,1 0 0 - Về chỉ đạo thực hiện 3 12,5 18 75,0 3 12,5 - Về kiểm tra, đánh giá 1 4,2 15 62,5 8 33,3

2.4. Đánh giá chung2.4.1. Ưu điểm 2.4.1. Ưu điểm

Cơng tác quản lý HSSV được Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, coi đây là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trường, tạo nên thương hiệu của nhà trường. Trong thơng báo phân cơng Ban giám hiệu, Hiệu trưởng trực tiếp lãnh đạo cơng tác của phịng QL HSSV, đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho cơng tác HSSV của trường.

Các đơn vị chức năng, các khoa chuyên mơn liên quan đã cĩ sự phối hợp để cùng tham gia thực hiện những nhiệm vụ về cơng tác quản lý HSSV trong nhà trường.

Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cơng tác quản lý học sinh, sinh viên được nhà trường đầu tư xây dựng, mua sắm trang bị khá đầy đủ và hiện đại, phần nào đáp ứng nhu cầu phục vụ cho cơng tác quản lý học sinh, sinh viên.

Các nội dung cơng tác HSSV đã được nhà trường, phịng QL HSSV thực hiện khá tốt, được HSSV, GV và GVCN đánh giá cao.

Đa số HSSV của nhà trường cĩ nhận thức chính trị tốt, đặc biệt là nhưng chủ trương chính sách của ngành giáo dục, nghiêm chỉnh chấp hành các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước và biết vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để học tập và rèn luyện tốt.

2.4.2. Hạn chế

Từ kết quả thăm dị về thực trạng quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV theo số liệu của bảng 2.6 cho thấy rõ những hạn chế cần được sớm cĩ giải pháp quản lý để khác phục nhằm nâng cao hiệu quả CT HSSV.

Thứ nhất là việc lập kế hoạch năm học cĩ đến 33,3% cho rằng chưa hiệu quả, điều này đã phản ánh đúng thực tế. Từ nhiều năm nay, do thĩi quen việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV chủ yếu dựa vào các nội

dung cơng việc chính, các mốc thời gian chính trong năm học, chưa chú trọng nhiều đến thực trạng đội ngũ nhân viên và các đầu cơng việc cụ thể, sự phối hợp giữa các đơn vị trong nhà trường. Từ thực tế này cần thiết phải cĩ giải pháp hồn thiện việc lập kế hoạch, nhằm gĩp phần quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường, gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai là việc tổ chức thực hiện kế hoạch năm học của phịng QL HSSV cũng cĩ đến 29,1% số CBQL được khảo sát cho rằng chưa hiệu quả, thực tế các cơng việc đã được thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên dưới gĩc độ quản lý do cịn thiếu các qui trình thực hiện cơng việc một cách khoa học nên hiệu quả chưa được như mong muốn. Đây là một hạn chế mang tính chủ quan, phịng QL HSSV sẽ phải cĩ giải pháp xây dựng các qui trình cơng việc một cách khoa học, thực tế và cơng bố rộng rãi để HSSV, CB-GV cùng nắm vững cùng phối hợp thực hiện thì chắc chắn hiệu quả sẽ được nâng cao.

Thứ ba là việc kiểm tra đánh giá kết quả của tồn bộ quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch đã lập ra chưa được đánh giá cao, cũng cĩ đến 33,3% cho rằng chưa hiệu quả, điều này đã phản ánh đúng thực tế của cơng tác kiểm tra đánh giá trong thời gian qua. Vì mục đích là xác định mức độ hồn thành, những vướng mắc, khĩ khăn gặp phải để cĩ các giải pháp điều chỉnh khắc phục kịp thời. Trong thời gian tới cần cĩ giải pháp thực hiện cơng tác kiểm tra đánh giá thường xuyên hơn nhằm giúp cho việc quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV ngày càng tốt hơn.

Thứ tư: Tồn bộ nhân viên của phịng QL HSSV đều mới vào làm trong vịng một năm nay theo hợp đồng trường, do vậy cịn thiếu kinh nghiệm, tuổi đời cũng cịn trẻ, thu nhập chưa ổn định, chủ yếu vừa làm vừa học nên hiệu quả cơng việc cĩ lúc chưa đáp ứng được yêu cầu. Để phần nào khắc phục khĩ khăn, trưởng phịng luơn quan tâm hướng dẫn, phân cơng nhiệm vụ theo khả năng từng người để cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ của

phịng. Trong thời gian tới phải cĩ giải pháp về cơng tác nhân sự của phịng, tăng cường huấn luyện, hướng dẫn nghiệp vụ, phân cơng phân nhiệm cụ thể, đề xuất chính sách đãi ngộ phù hợp giúp cho nhân viên an tâm cơng tác, gĩp phần nâng cao hiệu quả CT HSSV của nhà trường.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 của luận văn đã nêu được một cách khái quát về nhà trường cũng như thực trạng về CT HSSV, quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đĩ cũng đã chỉ ra được những ưu điểm cần phát huy, những hạn chế cần quan tâm và khắc phục cũng như rút ra được bài học. Để gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của nhà trường, chương 3 của luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV tại trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP. HCM

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Nguyên tắc này địi hỏi các giải pháp quản lý đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả CT HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Để triển khai các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV, trước hết cần phải căn cứ vào những vấn đề cịn tồn tại cần giải quyết của thực trạng CT HSSV, quản lý nâng cao hiệu quả CT HSSV hiện nay của nhà trường. Các giải pháp đưa ra vừa phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường (đội ngũ cán bộ quản lý, nguồn kinh phí, cách thức tổ chức…) vừa phải xem xét đến các điều kiện kinh tế - xã hội.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Nguyên tắc này địi hỏi các giải pháp quản lý được đề xuất phải đem lại hiệu quả cao hơn trong cơng tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Nguyên tắc này địi hỏi các giải pháp quản lý đề xuất phải được thực hiện một cách thuận lợi và dễ dàng áp dụng vào quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

3.2. Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả cơng tác HSSV tạiTrường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cần phải huy động mọi nguồn lực và thực hiện

nhiều giải pháp quản lý khác nhau để bao quát được tồn bộ hoạt động quản lý HSSV của nhà trường trong mối quan hệ với các yếu tố bên trong và bên ngồi. Tuy nhiên, ở đây, tác giả xác định một số giải pháp quản lý chủ yếu, cơ bản, mang tính chất quyết định đến việc nâng cao hiệu quả CT HSSV tại Trường Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Vì vậy, trong mỗi giải pháp, tác giả cố gắng làm rõ các vấn đề: mục tiêu của giải pháp, nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, điều kiện thực hiện giải pháp.

3.2.1. Hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên của quản lý, kế hoạch khơng đầy đủ, chưa hồn thiện thì trong cơng tác tổ chức, chỉ đạo và thực hiện sẽ gặp nhiều khĩ khăn, lúng túng. Việc lập và hồn thiện kế hoạch năm học của bộ một phận luơn gắn liền với kế hoạch của các bộ phận khác cĩ liên quan trong nhà trường và gĩp phần xây dựng một kế hoạch chung của tồn trường hướng đến hồn thành nhiệm vụ của năm học trên mọi phương diện. Chính vì vậy mục tiêu của giải pháp hồn thiện việc lập kế hoạch năm học của phịng QL HSSV là xây dựng kế hoạch năm học đầy đủ về nội dung (về nhân sự, về trang thiết bị, về cơng tác HSSV), chính xác về các mốc thời gian bắt đầu và hồn thành cơng việc, phân định trách nhiệm cá nhân trong thực hiện các nội dung của kế hoạch.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

Ngay từ đầu năm học phịng QL HSSV cần căn cứ nhiệm vụ năm học, phối hợp cùng các phịng, khoa, tổ, đồn thể trong nhà trường xây dựng dự thảo kế hoạch năm học đảm bảo sự đồng bộ giữa các bộ phận trong nhà trường. Sau khi được Ban giám hiệu thơng qua sẽ trở thành văn bản chính thức định hướng hoạt động trong suốt năm học.

- Đầy đủ về nội dung:

+ Về nhân sự: phải đảm bảo đủ về số lượng, cĩ đủ năng lực và phẩm chất cần thiết cho CT HSSV, nếu thiếu thì phải cĩ kế hoạch xin bổ sung nhân sự, nếu nhân sự khơng đáp ứng được yêu cầu, khơng phù hợp với CT HSSV phải cĩ kế hoạch đề nghị điều chuyển, nếu dư thừa do số lượng HSSV giảm, khối lượng cơng việc giảm thì cũng phải cĩ kế hoạch đề nghị điều chuyển.

+ Về trang thiết bị phục vụ cơng việc: như máy tính, máy in, máy scan, bàn ghế, phần mền QL HSSV... cần phải cĩ kế hoạch sửa chữa, bổ sung, trang bị mới đảm bảo điều kiện làm việc để hồn thành nhiệm vụ.

+ Về các nội dung cơng tác HSSV: như cơng tác quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của HSSV; cơng tác y tế, thể thao; thực hiện các chế độ, chính sách đối với HSSV; thực hiện cơng tác an ninh chính trị, trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội; thực hiện cơng tác quản lý HSSV ngoại trú, cơng tác tổ chức cho HSSV học tập “Tuần sinh hoạt cơng dân – HSSV” đàu khố học, cuối năm học và cuối khố học.

- Đảm bảo về thời gian bắt đầu và kết thúc một nội dung cơng việc phù hợp với kế hoạch của các phịng, khoa, tổ và kế hoạch chung của nhà trường trong từng tháng, từng học kỳ và năm học.

- Phân định trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các nội dung được xác định trong kế hoạch năm học.

- Đảm bảo sự phối hợp và đồng bộ giữa các phịng ban, khoa, tổ: Tất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 60)