Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ cơng tác HSSV

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 25)

1.3.1.1. Vị trí, vai trị cơng tác học sinh, sinh viên [7]

HSSV là nhân vật trung tâm trong nhà trường. Vì vậy, cơng tác HSSV cĩ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trong tổng thể các mặt hoạt động của nhà trường. Ngồi việc đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của người học, quản lý, tổ chức các hoạt động hỗ trợ, phục vụ HSSV, cơng tác HSSV cịn trực tiếp giáo dục về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức chấp hành nội qui, chấp hành các qui định của pháp luật. Đây là bộ phận khơng thể thiếu của giáo dục đại học, cao đẳng, gĩp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác giáo dục đào tạo của nhà trường, phát huy vai trị quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho xã hội. HSSV là nguồn trí tuệ, là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Do vậy, HSSV cần phải được quan tâm giáo dục, đào tạo, rèn luyện tốt nhất trong quá trình đào tạo ở trường. Họ là lực

lượng trẻ, khỏe cĩ đặc tính nhạy bén, tiếp thu nhanh về khoa học kỹ thuật, khả năng giao tiếp rộng, nhạy cảm với các vấn đề chính trị xã hội của đất nước cũng như thế giới...Vì vật cơng tác HSSV gĩp phần quan trọng trong đào tạo HSSV trở thành lực lượng quan trọng kiên trì đường lối của Đảng, gĩp phần hồn thành mục tiêu CNH, HĐH đất nước, qua đĩ cơng tác quản lý HSSV gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

1.3.1.2. Chức năng của cơng tác học sinh, sinh viên [7] [9]

- Chức năng đào tạo

Một trong những chức năng đầu tiên của cơng tác HSSV là đào tạo con người, rèn luyện con người, nâng cao tồn diện tố chất của con người, về đức, trí, thể, mỹ, quan niệm về thế giới quan, nhân sinh quan, quan niệm về đạo đức, quan niệm về giá trị…

- Chức năng tập hợp

Trong cơng tác HSSV thì chức năng tập hợp cũng là chức năng hết sức quan trọng. Chức năng tập hợp ở đây thể hiện ở việc tổ chức, xây dựng, đồn kết được tập thể người, tập thể cán bộ giáo viên với HSSV, tập thể HSSV với HSSV…tạo nên bầu khơng khí thân thiện, đồn kết giữa mọi người với tổ chức, giữa tổ chức với xã hội. Chức năng tập hợp thúc đẩy mọi người cùng nhau tiến lên, phát huy những mặt tốt, ảnh hưởng lẫn nhau những thĩi quen tốt, phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp của mọi người, tạo nên bầu khơng khí thân thiện, tích cực trong trường học.

- Chức năng điều chỉnh

Thơng qua chức năng điều chỉnh để hướng HSSV theo quỹ đạo chung của nhà trường, theo đúng đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Chức năng điều chỉnh gĩp phần giáo dục HSSV giảm đi những tác động xấu từ mơi trường xã hội, kịp thời phát hiện ra những biểu hiện sai lệch, hướng HSSV phải làm theo đúng quy chế, quy định của nhà trường, pháp luật của

Nhà nước, mục đích là mong muốn HSSV trở thành những con người tốt, cĩ kiến thức, kỹ năng sống cĩ ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

1.3.1.3. Nhiệm vụ của cơng tác học sinh, sinh viên [7] [9]

Nhiệm vụ cơng tác HSSV bao gồm lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và thực hiện, kiểm tra đánh giá, điểu chỉnh bổ sung tất cả các hoạt động liên quan một cách tồn diện đến HSSV trong quá trình tham gia học tập, sinh hoạt tại nhà trường như:

- Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho HSSV. Triển khai cĩ hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03/CT-TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với đặc thù của ngành Giáo dục.

- Thơng qua cơng tác đồn, hội, các cơng tác xã hội, xã hội – từ thiện, giúp HSSV tìm hiểu truyền thống của nhà trường, tình hình đất nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, truyền thống hiếu học, truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống đồn kết chống ngoại xâm nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của nước ta.

- Giúp đỡ HSSV nhanh chĩng thích ứng với mơi trường học tập mới, phương pháp học tập mới nhất là khi trường chuyển dần sang đào tạo theo học chế tín chỉ, điều này hồn tồn khác biệt với học ở bậc phổ thơng.

- Xây dựng quan hệ giao tiếp tốt đẹp, ý thức về mơi trường tập thể, học cách giải quyết các khĩ khăn, vướng mắc một cách bình tĩnh, sáng suốt, biết cách lựa chọn, biết cách phán đốn.

- Khích lệ việc tăng cường mối liên hệ qua lại giữa cán bộ giảng viên và HSSV, xây dựng và giữ quan hệ tốt với địa phương, xã hội, xử lý tốt mối quan hệ với HSSV, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như tài chính để khuyến khích các phương thức sinh hoạt lành mạnh của HSSV.

- Tổ chức, hướng dẫn và triển khai các hoạt động hỗ trợ chuyên mơn: ngoại khĩa, thực tập thực tế; các hoạt động tình nguyện vì lợi ích cộng đồng; các hoạt động phục vụ đời sống tinh thần cho HSSV như: Văn hố nghệ thuật, thể dục thể thao …

- Đảm bảo thực hiện đúng, kịp thời, đầy đủ các chế độ chính sách cho HSSV.

- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trong trường học, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong HSSV.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh bình thuận (Trang 25)