Định hớng phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 80)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.3.4. Định hớng phát triển sản xuất

3.3.4.1. Cơ sở, căn cứ cho định hớng

- Căn cứ vào khả năng của thị trờng tiêu thụ quả tại Hà nội và cả nớc, các thông tin, các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới đối với sản xuất cây ăn quả.

- Căn cứ vào định hớng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian đô thị Thủ đô Hà nội tới năm 2010 và năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

- Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu, các dự báo và một số chỉ tiêu có liên quan trực tiếp tới bố trí phát triển cây ăn quả trong báo cáo định hớng phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội.

- Căn cứ vào kết quả điều tra, nghiên cứu về thực trạng sản xuất cây ăn quả trên địa bàn Hà nội và các nhân tố chi phối.

- Căn cứ định hớng phát triển, các chơng trình phát triển đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..

- Căn cứ vào khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển của Thành phố và của kinh tế hộ nông dân.

3.3.4.2. Lựa chọn cơ cấu các loại cây ăn quả

- Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của các loại cây ăn quả đợc trồng tại địa bàn Thành phố Hà nội.

- Căn cứ vào giá trị và hiệu quả kinh tế của từng loại cây trồng hiện tại và dự báo trong tơng lai.

- Căn cứ vào thị hiếu và khả năng cạnh tranh của các loại quả của Hà nội so với các loại quả từ nơi khác đa tới.

- Căn cứ vào điều kiện sản xuất để phát triển cây ăn quả, dự kiến sẽ đợc bố trí nh sau:

3.3.4.2.1. Nhóm cây ăn quả đặc sản và cây ăn quả chính

- Cây bởi Diễn: Bố trí phát triển với quy mô chiếm 20 - 30% tổng diện tích cây ăn quả, nhịp độ tăng nhanh bởi có nhiều lợi thế:

+ Về kinh tế: Là loại cây trồng có sản phẩm chất lợng cao, dễ bảo quản để có thể chủ động cung ứng sản phẩm cho thị trờng vào thời điểm thích hợp, có lợi cho ngời sản xuất và hiệu quả kinh doanh cao.

+ Về các đặc điểm sinh vật học: Là loại cây có tán cao, xanh quanh năm, vào mùa đông khi hầu hết các loại quả đã qua kỳ thu hoạch thì bởi Diễn vẫn mang quả trên tán cây.

Bởi Diễn có phổ thích nghi rộng, dễ chiết ghép, rất thuận lợi trong việc mở rộng quy mô và địa bàn sản xuất, ít bị sâu bệnh.

- Cây cam Canh: Là loại cây đặc sản của Hà nội, mẫu quả đẹp, có giá trị kinh tế cao, thu hoạch muộn vào dịp tết Nguyên đán.

Là loại cây trồng tơng đối kén đất và đòi hỏi kỹ thuật canh tác rất cao.

Là loại cây trồng có năng suất kém ổn định bởi rất mẫn cảm với các biến động của môi trờng và rất dễ bị sâu bệnh.

- Cây hồng xiêm Xuân Đỉnh: Là giống hồng xiêm có chất lợng tốt, có khả năng thích nghi rộng, dễ trồng, chu kỳ kinh tế dài, tán che rộng, cao, xanh quanh năm.

Vì vậy với đặc thù của nền nông nghiệp ngoại thành, căn cứ vào đặc điểm sinh lý - sinh thái và điều kiện kinh tế, cây hồng xiêm đợc dự kiến bố trí với quy mô không lớn.

- Cây vải: Là cây trồng đang đợc nhiều địa phơng quan tâm. Là loại cây trồng có tán cao, rộng, xanh quanh năm, thích hợp với chủ trơng xây dựng vành đai xanh thành phố. Cây vải có phổ thích nghi rộng, thích hợp với nhiều tiểu vùng sinh thái của ngoại thành Hà nội từ vùng úng trũng đến vùng cao hạn, gò đồi, đất cằn cỗi.

Sản phẩm quả tơng đối dễ chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho phép khai thác kinh doanh, tổng hợp: sản phẩm quả, sản phẩm cây giống, du lịch sinh thái.

3.3.4.2.2. Nhóm cây trồng phụ

- Chuối: Là loại cây trồng phổ thông, dễ trồng, chu kỳ kinh tế ngắn, nhanh cho thu hoạch. Diện tích trồng chuối trong tơng lai hầu nh không tăng nhng h- ớng bố trí là cải tạo trồng lại bằng các giống chồi mới có giá trị hàng hoá và đem lại hiệu quả sản xuất cao hơn.

- Cây hồng quả: Là loại cây có chu kỳ kinh tế dài, tán cao nhng rụng lá theo mùa, thích ứng với môi trờng đất dốc, cao hạn, thiếu nớc, nhiệt độ thấp. Sản phẩm quả có chất lợng cao, thị trờng a sử dụng, dễ vận chuyển. Hiện tại quy mô sản xuất còn rất nhỏ, thời gian tới dự kiến phát triển với nhịp độ nhanh. Địa bàn tập trung lớn nhất là vùng đất gò đồi Sóc Sơn đất trống đồi trọc chuyển đổi.

- Na dai: Với lợi thế là cây có tán không lớn, nhanh cho sản phẩm, thích hợp để trồng xen trong thời kỳ kiến thiết cơ bản của vải, nhãn….

3.3.4.3. Lựa chọn phơng án phát triển sản xuất

3.3.4.3.1. Lựa chọn phơng án - Phơng án 1

Đây là phơng án lựa chọn với việc xác định các yếu tố tác động, đợc tính toán thận trọng, lờng trớc các khả năng rủi ro có thể xảy ra. Các chỉ tiêu tính với tốc độ tăng trởng vừa phải, có thể chấp nhận đợc và đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố.

Cơ cấu đất mở rộng cho phát triển cây ăn quả dựa vào khả năng khai thác đất vờn tạp, đất thổ canh, thổ c, đất có khả năng chuyển đổi sang trồng cây ăn quả ở quy mô vừa phải.

Phơng án 1 có tham khảo các chỉ tiêu bố trí phát triển cây ăn quả của các huyện cho giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2010.

Phơng án 1 đợc lựa chọn dựa vào khả năng thực tế của tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả những năm vừa qua, có tính tới một số yếu tố tác động về thị trờng, về kỹ thuật, vốn, công nghệ…Đây là phơng án có độ an toàn cao, nhng có hạn chế là mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu quả của Thành phố từ 20 - 25%

- Phơng án 2

Đây là phơng án tạo ra sự thay đổi rất lớn, có tính đột phá với chủ trơng mở rộng quy mô cho sản xuất cây ăn quả, để đạt đợc mục tiêu có khối lợng quả tập trung, có tỷ trọng đáp ứng đạt 35 - 40% trong tổng nhu cầu quả cung cấp cho Thành phố. Mức bố trí quy mô lớn hơn 1,7 - 1,8 lần so với phơng án 1.

Với phơng án 2, khối lợng khá lớn diện tích đất sản xuất cây hàng năm chủ yếu là đất lúa, màu cao hạn, đất bãi và đất khác cần phải chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Cần có các cơ chế, chính sách và sự chỉ đạo cụ thể của Thành phố cho việc chuyển đổi cây hàng năm sang trồng cây ăn quả.

3.3.4.3.2. Dự kiến các chỉ tiêu bố trí

Bảng 3.7: Dự kiến quy mô - cơ cấu diện tích các loại cây ăn quả đến 2010 ngoại thành Hà nội Hạng mục Phơng án 1 Phơng án 2 Quy mô 2010 (ha) Tăng so với HT (ha) Quy mô 2010 (ha) Tăng so với HT (ha) Tổng diện tích cây ăn quả 5800 2824,5 10000 7024,5

I. Các loại cây ăn quả chính 3870 2036 8020 6186

Tỷ lệ (%) 66,72 80,2

1. Bởi: tổng diện tích 1275 872,6 1625 1222,6

- Trong đó: bởi Diễn 1040 967,9 1360 1287,9

2. Cam quýt các loại 180 78,7 395 293,7

- Trong đó: cam Canh 130 54,9 287 211,9

3. Hồng xiêm Xuân Đỉnh 410 173,3 515 278,3

4. Vải 905 625 2675 2395

5. Nhãn 1100 286,4 2810 1996,4

II. Các loại cây ăn quả phụ 1755 652,2 1640 537,1

Tỷ lệ (%) 30,26 16,4 1. Chuối 735 59,3 805 129,3 2. Táo 325 50,7 355 80,7 3. Đu đủ 195 144,9 175 124,9 4. Hồng 270 257,6 155 142,4 5. Na dai 230 1399,9 150 59,9

III. Các loại cây ăn quả khác 175 136,3 340 301,3

Tỷ lệ (%) 3,02 3,4

Nh vậy với phơng án 1, tới năm 2010, diện tích cây ăn quả dự kiến đạt 5800 ha, tăng ở nhóm các loại cây ăn quả chính là 2036 ha với các loại cây trồng

có diện tích tăng lớn là bởi, vải và nhãn. Nhóm các loại cây phụ có diện tích 1755 ha, tăng nhanh diện tích các cây hồng, na và đu đủ.

ở phơng án 2, tới năm 2010, diện tích cây ăn quả đạt 10.000 ha trong đó nhóm cây ăn quả chính 8020 ha chiếm 80,2% tổng diện tích, nhóm cây ăn quả phụ có diện tích là 1640 ha chiếm 16,4% tổng diện tích, các cây ăn quả khác 340 ha chỉ chiếm 3,4%.

Nhìn chung các loại cây ăn quả có giá trị tán rộng, xanh quanh năm, có hiệu quả về kinh tế đều đợc bố trí với quy mô lớn. Trong các loại cây ăn quả thì bởi Diễn, vải, nhãn đợc đặc biệt chú ý vì đây là những cây thích hợp với điều kiện khô hạn.

3.3.4.4. Phát triển sản xuất cây ăn quả theo từng phơng án

3.3.4.4.1. Phát triển sản xuất cây ăn quả theo phơng án 1

* Quy mô và tiến độ mở rộng diện tích cây ăn quả đến năm 2010

- Giai đoạn 2001 - 2005

+ Nhiệm vụ: Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng, củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất cây ăn quả đặc biệt là cơ sở sản xuất cung ứng các loại giống cây trồng cho chất lợng cao.

Xây dựng, phê duyệt và triển khai thực hiện các dự án u tiên, các dự án khả thi về phát triển cây ăn quả.

Vận động và áp dụng các cơ chế, chính sách về chuyển đổi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng vùng trọng điểm sản xuất cây ăn quả tập trung tại các huyện.

+ Tiến độ: Tổng diện tích cây ăn quả dự kiến mở rộng trong giai đoạn này là 1043 ha chiếm 36,93% tổng diện tích cây ăn quả trong cả thời kỳ 2000 - 2010.

- Giai đoạn 2006 - 2010

+ Nhiệm vụ: Tập trung các nguồn lực (giống, vốn, đất đai…) đẩy nhanh nhịp độ trồng mới để hết năm 2009 hoàn thành chỉ tiêu mở rộng trồng mới 2824,5 ha và đạt quy mô sản xuất cây ăn quả 5800 ha.

+ Tiến độ: Tổng diện tích cây ăn quả dự kiến mở rộng trong giai đoạn này là 1620 ha chiếm 57,36% tổng diện tích cây ăn quả thời kỳ 2000 - 2010

* Quy mô và tiến độ chuyển đổi đất sản xuất cây ăn quả

Tổng quỹ đất chuyển đổi sang sản xuất cây ăn quả là 3009,2 ha trong đó:

- Đất nông nghiệp chuyển đổi sang sản xuất cây ăn quả đến 2010 là 2559,2 ha trong đó

+ Đất ruộng lúa màu chuyển đổi: 1256,8 ha. + Đất chuyên màu chuyển đổi: 958 ha.

- Đất sản xuất cây ăn quả thổ canh đến 2010: 2190 ha - Đất các loại khác chuyển đổi sang cây ăn quả: 450 ha

* Dự kiến quy hoạch phát triển cây ăn quả trên địa bàn các huyện

- Huyện Thanh Trì

Tổng diện tích cây ăn quả các loại 400 ha chiếm 6,9% tổng diện tích cây ăn quả ngoại thành Hà nội. Trong đó

Nhóm cây ăn quả chính 274 ha chiếm 68,50% Nhóm cây ăn quả phụ 106 ha chiếm 26,50% Nhóm cây ăn quả loại khác 20 ha chiếm 5,0%

Dự kiến quy mô cơ cấu các loại cây ăn quả huyện Thanh Trì (xem phụ lục 10)

- Huyện Từ Liêm

Tổng diện tích cây ăn quả các loại là 600 ha chiếm 10,34% diện tích cây ăn quả ngoại thành Hà nội.

Nhóm cây ăn quả chính: 455,0 ha chiếm 75,83% Nhóm cây ăn quả phụ: 130 ha chiếm 21,67% Nhóm cây ăn quả khác: 15 ha chiếm 2,5%

Địa bàn trọng điểm sản xuất cây ăn quả trên của huyện Từ Liêm là tiểu vùng Tây sông Nhuệ, Bắc Quốc lộ 32 - TV2 (440 ha) với các loại cây trồng chính là bởi Diễn (210 ha), nhãn (50 ha), cam Canh (33 ha).

Dự kiến quy mô cơ cấu các loại cây ăn quả Huyện Từ Liêm (xem phụ lục 11).

- Huyện Gia Lâm

Tổng diện tích cây ăn quả các loại 900 ha chiếm 15,52% Nhóm cây ăn quả chính 570 ha chiếm 63,33%

Nhóm cây ăn quả phụ 270 ha chiếm 30,00% Nhóm cây ăn quả khác 60 ha chiếm 6,67%

Địa bàn trọng điểm sản xuất cây ăn quả của huyện Gia Lâm là: tiểu vùng trung tâm - TV1 là 320 ha với các loại cây trồng chính là bởi Diễn (70 ha), nhãn (50 ha). Tiểu vùng ven sông Hồng - TV2 là 360 ha với các loại cây trồng chính là nhãn 190 ha.

Dự kiến quy mô cơ cấu các loại cây ăn quả Huyện Gia Lâm (xem phụ lục 12).

- Huyện Đông Anh

Tổng diện tích cây ăn quả các loại 1350 ha chiếm 23,27% Nhóm cây ăn quả chính là 1040 ha chiếm 77,04%

Nhóm cây ăn quả phụ là 280 ha chiếm 20,74% Nhóm cây ăn quả khác là 30 ha chiếm 2,22%

Địa bàn sản xuất trọng điểm cây ăn quả của Đông Anh là: Tiểu vùng miền Tây - TV4 là 440 ha với các loại cây trồng chính: bởi Diễn (135 ha), nhãn (100 ha); Tiểu vùng miền Đông - TV1 là 410 ha với các loại cây trồng chính: nhãn (120 ha), bởi Diễn (105 ha).

Dự kiến quy mô cơ cấu các loại cây ăn quả Huyện Đông Anh (xem phụ lục 13).

- Huyện Sóc Sơn

Tổng diện tích cây ăn quả các loại 2550 ha chiếm 43,97% Nhóm cây ăn quả chính: 1531 ha chiếm 60,04%

Nhóm cây ăn quả phụ: 969 ha chiếm 38,00% Nhóm cây ăn quả khác: 50 ha chiếm 1,96%

Chi tiết bố trí các loại cây ăn quả trên địa bàn huyện đợc thể hiện ở bảng dới đây Dự kiến quy mô các loại cây ăn quả huyện Sóc Sơn (xem phụ lục 14).

3.3.4.4.2. Phát triển sản xuất cây ăn quả theo phơng án 2

Phơng án 2 có sự thay đổi rất lớn về bố trí sản xuất trên địa bàn 3 huyện: Sóc Sơn, Đông Anh và Gia Lâm. Với quy mô khá lớn đất lúa - màu, chuyển sang trồng cây ăn quả.

* Dự kiến quy mô phát triển cây ăn quả

Bảng 3.8: Dự kiến quy mô phát triển cây ăn quả

Hạng mục

Toàn Thành phố

1998 2000 2005 2010 2010/1998

Tổng số 2975.5 3235 6501 10000 7024.5

I. Các loại cây ăn quả chính 1834 2005 4919 8020 6186

Tỷ lệ (%) 61,64 61,98 75,67 80,20 88,06 1. Bởi: tổng DT 402,4 440 1025 1625 1222,6 Tr đó: Bởi Diễn 72,1 110 805 1360 1287,9 2. Cam quýt tổng DT 101,3 108 251 395 293,7 Tr đó: cam Canh 75,1 83 184,5 285 209,9 3. Hồng xiêm: tổng DT 236,7 255 372 515 278,3 Tr đó: Hồng xiêm Xuân Đỉnh 236,7 255 372 515 278,3 4. Vải 280 343 1451 2675 239,5 5. Nhãn 813,6 859 1820 2810 1996,4

II. Các loại cây ăn quả phụ 1102,8 1175 1397 1640 537,2

Tỷ lệ (%) 37,06 36,32 21,49 16,40 7,65 6. Chuối 675,7 705 755 850 129,3 7. Táo 274,3 283 319 355 80,7 8. Đu đủ 50,1 63 118 175 124,9 9. Hồng 12,6 24 85 155 142,4 10. Na dai 90,1 100 120 150 59,9

III. Các loại cây ăn quả khác 38,7 55 185 340 301,3

Tỷ lệ (%) 1,3 1,7 2,84 3,4 4,29

Theo phơng án bố trí tới năm 2005 diện tích cây ăn quả là 6501 ha và tới năm 2010 sẽ là 10.000 ha.

Nhóm cây đặc sản và cây trồng chính là 8020 ha chiếm 80,2% Nhóm cây ăn quả phụ là 1640 ha chiếm 16,4%

Nhóm cây ăn quả khác chủ yếu đang trong thời kỳ trồng thử nghiệm là 340 ha chiếm 3,4%

* Dự kiến phân bố sử dụng đất phát triển cây ăn quả

Bảng 3.9: Dự kiến phân bố sử dụng đất phát triển cây ăn quả

Hạng mục

Toàn Thành phố

1998 2000 2005 2010 2010/1998

Tổng diện tích cây ăn quả 2976 3235 6501 10000 7025

I. Đất nông nghiệp chuyển trồng CAQ

600,8 811 3846 7260 6659

Tỷ lệ (%) 20,19 25,07 59,16 72,6 94,8

Trong đó

- Từ đất lúa màu chuyển đổi 39,4 209 2043 4419 4380 - Từ đất chuyên màu chuyển đổi 247 250 1303 2194 1947 - Từ đất cây lâu năm (CAQ, cây

LN khác)

252 255 265 282 30

- Từ đất vờn tạp 62,4 97 235 365 302,6

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 80)