Hệ thống cây Na dai

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 70)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.2.6. Hệ thống cây Na dai

3.2.6.1. Hiện trạng phân bố cây Na dai (Annona Squamosa L)

Cây na dai là cây đợc các chủ vờn quan tâm hơn cả do quả ngọt và có h- ơng thơm đặc biệt, nhất là đối với các dân tộc ở Đông Nam châu á. Về đặc điểm sinh học Na dai có thân hình nhỏ hơn các cây khác trong cùng họ đợc trồng để lấy quả nh mãng cầu xiêm, nê… và tính chống chịu khô hạn tốt hơn bởi chúng có khả năng rụng lá khi điều kiện bất thuận lợi cho sinh trởng, vì vậy na dai đợc trồng phổ biến ở vùng đồi, núi trung du của miền Bắc Việt Nam. ở Hà nội cây na dai cũng đợc chú ý phát triển trong những năm gần đây, tuy nhiên sự sinh tr- ởng và phát triển của na dai ở những vùng khác nhau là khác nhau.

Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy cây Na dai ở Hà nội phân bố chủ yếu ở 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh. Trong tổng số 92,1 ha trồng thì 2 huyện Đông Anh và Sóc Sơn đã chiếm 80 ha. Trong cơ cấu diện tích thì diện tích cây kinh

doanh chiếm đa số, đạt 80,1 ha, phân bố chủ yếu ở độ tuổi KD1 và KD2. Diện tích vờn na dai ở thời kỳ KTCB tập trung ở huyện Đông Anh (9,0 ha). Thực tế qua khảo sát cây na dai ít đợc trồng thuần mà chúng đợc trồng xen với các cây khác nh vải thiều, nhãn, hồng quả hoặc trồng quanh vờn. Na dai thờng có chu kỳ kinh tế không dài do thân thờng bị tổn thơng làm gỗ, tán cây nhỏ và có thời kỳ rụng lá vào mùa đông vì vậy năng suất quả/cây thờng không cao. Theo kết quả điều tra năng suất quả trung bình đạt 13,5 kg/cây và khi cây ở độ tuổi KD3 chỉ đạt 19,9 kg/cây. Đông Anh và Sóc Sơn là 2 huyện vùng đất cao của Hà nội, với điều kiện địa hình, đất đai và khí hậu thích hợp cho chúng sinh trởng, phát triển. Đối với các huyện thấp nh Gia Lâm, Thanh Trì năng suất quả đạt thấp, từ 7 - 10 kg/cây bình quân.

Năng suất na cụ thể cho từng huyện: - Sóc Sơn: 48,1 tạ/ha

- Gia Lâm: 39,3 tạ/ha - Đông Anh: 93,8 tạ/ha - Thanh Trì: 46,6 tạ/ha - Từ Liêm: 56,5 tạ/ha

Theo ớc tính sản lợng na dai trồng ở Hà nội đạt khoảng 430 tấn quả, chủ yếu từ Sóc Sơn (288,9 tấn) và Đông Anh (103,2 tấn). Đây là một sản lợng không nhiều đối với thị trờng tiêu thụ quả ở Hà nội.

3.2.6.2. Đặc điểm về giống, sinh trởng, phát triển của cây Na dai

Kết quả khảo sát cho thấy ở thời kỳ KTCB, cây na dai sinh trởng vào loại trung bình khá, thể hiện ở chiều cao đạt 1,8m, đờng kính tán 1,5m, chu vi thân 18,8m và có 3,3 cấp cành.

ở thời kỳ kinh doanh, cây na đạt kích thớc trung bình chiều cao 2,9m, đ- ờng kính tán 2,3m, chu vi gốc đạt 23,7 cm. Tuy nhiên số cấp cành ở thời kỳ kinh doanh không nhiều, đạt 3,7 cấp, là thấp và đó cũng là nguyên nhân dẫn đến các cành mẹ cho ra cành quả ít và năng suất của cây bị giảm đi, trung bình đạt 11,9 kg/cây. Về trọng lợng quả, theo điều tra quả na mới đạt trọng lợng trung bình 142,8 gr. So với các vùng khác na ở Hà nội có trọng lợng nhỏ hơn na trồng ở các vùng khác, thời gian ra hoa và chín quả không sai khác so với các vùng trồng khác trong cả nớc.

3.2.6.3. Tình hình chăm sóc, bón phân cho na dai

Kết quả điều tra cho thấy, cây na dai đã đợc chú ý bón phân, đặc biệt là dạng phân lân và mức bón ở 2 huyện trồng không khác nhau, đều đạt khoảng 16,3 kg phân chuồng, 1,8 - 2,3 kg phân hỗn hợp NPK, 0,7 - 0,8 kg ure, 1,6 - 2,2 kg lân và 0,2 - 1,2 kg kali. ở các vùng thấp, cây na cha đợc chú ý chăm sóc, điều kiện đất đai không thuận lợi do đó năng suất kém.

Cũng nh các cây khác, có 12,1 - 55,9% số hộ áp dụng việc bón phân nhiều ít cho cây na dai, số còn lại ở các hộ vẫn cho cây na là cây trồng quảng canh không chăm bón gì.

Về các khâu chăm bón, cây na mới chỉ đợc tới nớc, xới xáo, bắt sâu, phun thuốc BVTV. Các biện pháp chăm sóc khác còn ít đợc tiến hành và đó cũng là nguyên nhân làm giảm năng suất chung toàn thành phố.

3.2.6.4. Chất lợng sản phẩm cây Na dai

Kết quả phân tích và đánh giá phẩm chất các loại quả na dai cho thấy na dai trồng ở Sóc Sơn có phẩm chất tốt và so với na dai Lạng Sơn thì phẩm chất quả không kém nhiều, song tỷ lệ ăn đợc của quả na dai ở Hà nội thấp hơn, quả có khối lợng nhỏ hơn. ở lâm trờng Sóc Sơn na dai đợc trồng xen với vải và đợc coi là cây trồng xen trong vờn (xem phụ lục 8).

3.2.6.5. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trờng của cây Na dai

- Hiệu quả kinh tế: Sản phẩm quả tơi đợc thị trờng u chuộng, là loại sản phẩm có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao. Cây na dai là cây nhanh cho sản phẩm do đó thích hợp để trồng xen trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. 1ha Na dai cho bà con nông dân thu nhập khoảng 44,3 triệu đồng/năm và thu nhập thuần 42,2 triệu đồng/năm (xem phụ lục 9).

- Hiệu quả môi trờng: Na dai có thể trồng xen với các loại cây ăn quả khác, vừa tăng thu nhập vừa góp phần cải tạo vờn tạp. Cây na nếu đợc trồng ở vùng gò đồi sẽ góp phần chống xói mòn đất.

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 70)