Tài nguyên khí hậu

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 32)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Tài nguyên khí hậu

Hà nội có đặc điểm của khí hậu miền Bắc Việt Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, ít ma và mùa hè nóng, ma nhiều. Khí hậu Hà nội cho phép phát triển sản xuất một số loại cây ăn quả á nhiệt đới, nhiệt đới.

3.1.1.1. Chế độ nhiệt

Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,40C, các tháng có nhiệt độ thấp trong năm là tháng 1, 2, 12 với nhiệt độ trung bình từ 16,6 - 17,90C. Đây cũng là các tháng có nhiệt độ tối thấp trung bình thấp nhất (từ 13,8 - 150C) và cũng là các tháng có nhiệt độ tối thấp tuyệt đối thấp nhất (từ 2,7 - 5,10C). Các tháng có nền nhiệt độ cao là tháng 5, 6, 7, 8, 9 với nhiệt độ trung bình từ 27,1 - 28,80C. Đây cũng là các tháng có nhiệt độ tối cao trung bình cao nhất trong năm (từ 30,9 - 32,80C) và cũng là các tháng có nhiệt độ tối cao tuyệt đối lớn nhất (từ 37,1 - 42,80C). Các tháng còn lại (tháng 3, 4, 10, 11) có nhiệt độ trung bình từ 19,90C - 24,60C. Nh vậy nhiệt độ khác nhau rõ rệt giữa các mùa: mùa hè nền nhiệt cao, mùa đông nhiệt độ khá thấp.

Chế độ nhiệt là một trong những yếu tố hàng đầu đối với yêu cầu ngoại cảnh của cây trồng nói chung và cây ăn quả nói riêng. Mùa đông lạnh thuận lợi cho các cây ăn quả nhóm á nhiệt đới (nh vải, nhãn, hồng, cam quýt…) là những cây cần mùa đông lạnh để rụng lá, ngủ nghỉ và phân hoá mầm hoa, ra hoa, kết quả. Tuy nhiên lạnh cũng không thuận lợi cho các cây ăn quả nhóm nhiệt đới (nh: chuối, da, hồng xiêm, ổi, na…), cái lạnh của Hà nội tuy không đến nỗi làm chết cây nh- ng ảnh hởng lớn đến quá trình sinh trởng của cây, đến năng suất và phẩm chất sản phẩm.

Biến đổi tuần hoàn ngày của nhiệt độ có dạng một đỉnh cao nhất vào giữa hoặc sau tra, rồi giảm dần cho đến sáng thì đạt thấp nhất, sau đó lại tăng dần đến tra. Biên độ trung bình ngày của nhiệt độ (chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất) từ 5,6 - 7,80C (cao vào các tháng mùa hè và các tháng đầu mùa đông: tháng 5, 6, 7, 10, 11, 12). Nhìn chung biên độ nhiệt ngày càng khá lớn, thuận lợi cho việc vận chuyển, tích luỹ vật chất quang hợp của cây ăn quả.

Bảng 3.1: Yêu cầu nhiệt độ của một số loại cây ăn quả

Nhóm cây Cây trồng Thích hợp nhấtNhiệt độ trung bình (Tối cao 0C)Tối thấp

Nhiệt đới Xoài 24 - 25 35 15

Na 22 - 30 39 10

Dứa 20 - 25 36 5 á nhiệt đới Nhãn 21 - 22 33 8 Vải thiều 20 - 25 29 10 Cam, quýt 22 - 29 39 12 Hồng 20 - 25 40 10 3.1.1.2. Chế độ nắng, bức xạ:

Nắng trong vùng mang tính chất chung của vùng Bắc Bộ. Số giờ nắng trung bình năm 1640 giờ. Nắng tơng đối nhiều vào mùa hè (từ tháng 5 - 10) với số giờ nắng từ 160 - 195 giờ/ tháng, nắng ít vào mùa đông và mùa xuân (từ tháng 1 - 4) với số giờ nắng 47 - 93 giờ/ tháng. Số giờ nắng trung bình năm của Hà nội khá đảm bảo về phát triển nhiều loại cây ăn quả.

Bức xạ tổng cộng năm trung bình của Hà nội là 4227 Kcal/ m2/tháng, các tháng có cờng độ bức xạ lớn từ tháng 5 - 10 (có bức xạ tổng cộng trung bình tháng từ 4696 - 5788 Kcal/m2), các tháng có cờng độ bức xạ thấp từ tháng 11 - 4 năm sau.

3.1.1.3. Chế độ ma:

Lợng ma trung bình năm của Hà nội là 1680 mm, lợng ma phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Ma tập trung vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10), lợng ma chiếm 85% với lợng ma trung bình tháng từ 123 - 323 mm. Lợng ma 6 tháng mùa đông (từ tháng 11 - tháng 4) chỉ chiếm 15% lợng ma cả năm với lợng ma trung bình tháng từ 18 - 81 mm.

Số ngày ma trong năm trung bình là 142,2 ngày. Các tháng có số ngày ma ít nhất là tháng 10, 11, 12, 1 (từ 6,3 - 8,5 ngày/ tháng). Lợng ma ngày cực đại: 569 mm (tháng 7), 244 - 260 mm (tháng 6, 8, 9).

Lợng ma trung bình năm của Hà nội đáp ứng đợc nhu cầu nớc của nhiều loại cây ăn quả. Nhng lợng ma không đều giữa các mùa trong năm gây khó khăn cho sản xuất cây ăn quả: gây úng ngập cho cây ăn quả vào mùa ma, gây khô hạn thiếu nớc vào mùa khô. Đòi hỏi trong sản xuất cây ăn quả phải có các biện pháp thuỷ lợi tới tiêu thích hợp, các biện pháp canh tác hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu nớc cho cây sinh trởng phát triển tốt.

3.1.1.4. Lợng bốc hơi và độ ẩm không khí:

Lợng bốc hơi trung bình năm 938 mm, các tháng 12, 1, 2 có lợng bốc hơi thờng cao hơn lợng ma.

Độ ẩm không khí của vùng đều thích hợp cho nhiều loại cây ăn quả phát triển. Lợng ma và lợng bốc hơi phân bố không đều trong năm, tạo cho vùng một thời kỳ khô hạn gay gắt, độ ẩm tầng đất mặt luôn dới mức độ ẩm cây héo. Cần có biện pháp giữ ẩm cho đất bằng các cây che phủ đất và các biện pháp canh tác khác.

Trong năm thờng có 2 mùa gió chính: gió mùa đông nam và gió mùa đông bắc.

Gió mùa đông nam thờng bắt đầu vào tháng 2 đến tháng 8 với tần suất xuất hiện từ 34 - 58%. Gió mùa đông bắc thờng xuất hiện vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3 với tần suất xuất hiện từ 20 - 30%. Gió mùa đông nam thờng mang theo hơi nớc từ biển vào, gây nên những trận ma rào. Gió mùa đông bắc thờng lạnh và khô vào những tháng đầu mùa đông, ẩm ớt vào các tháng cuối mùa đông - kéo theo ma phùn. Gió lạnh, khô đã ảnh hởng lớn đến sinh trởng phát triển của một số cây ăn quả nhóm nhiệt đới.

3.1.1.6. Một số yếu tố khí hậu khác:

- Bão: Trung bình hàng năm Hà nội chịu ảnh hởng trực tiếp của khoảng 1 cơn bão. Bão thờng kéo theo gió lớn, ma to làm đổ cây, gãy cành, rụng quả, úng ngập… gây thiệt hại lớn cho cây ăn quả.

- Dông: Hàng năm ở Hà nội trung bình có khoảng 93,6 ngày có dông. Mùa dông bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 9, với khoảng trung bình từ 10 - 19 ngày cho mỗi tháng. Dông thờng kèm theo gió mạnh, ma rào, ảnh hởng đến sản xuất cây ăn quả.

- Sơng mù: Số ngày có sơng mù trung bình năm là 11,7 ngày.

- Ma phùn: Số ngày có ma phùn trung bình năm là 42,7 ngày, tập trung vào các tháng 2, 3 với khoảng 11 - 15 ngày/ tháng.

Sơng mù, ma phùn thờng gây thiếu nắng, ảnh hởng đến quang hợp cho cây ăn quả.

Có thể nói khí hậu Hà nội có đặc điểm của khí hậu Bắc Việt Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh, ít ma, mùa hè nóng ma nhiều, cho phép phát triển nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới. Nhng khí hậu Hà nội cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất cây ăn quả nh khô, lạnh thiếu nớc vào mùa đông, ngập úng, đổ, gẫy, rụng quả, hoa vào mùa hè… đòi hỏi trong sản xuất cây ăn quả phải có các biện pháp canh tác, các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế các tác hại, phát huy các mặt lợi của khí hậu thời tiết để phát triển cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w