Các tiểu vùng kinh tế sinh thái vùng ngoại thành Hà nội

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 43)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.4.Các tiểu vùng kinh tế sinh thái vùng ngoại thành Hà nội

3.1.4.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân hoá các tiểu vùng kinh tế - sinh thái

- Chỉ tiêu quan trọng đầu tiên là phân tiểu vùng theo các loại đất điển hình đặc trng cho đất của Hà nội

+ Đất phù sa cổ trong đồng + Đất phù sa mới ven sông + Đất phù sa gley úng trũng + Đất đỏ vàng trên địa hình cao + Đất xám bạc màu

- Chỉ tiêu về độ cao địa hình, tơng ứng với khả năng tiêu, thoát nớc: đây là chỉ tiêu mang tính chất thực tiễn rất cao. Vì ngoài chỉ tiêu (1), đối với Hà nội mang tính đại diện cao, tơng đối đồng nhất trên địa bàn huyện thì chỉ tiêu (2), giúp cho việc xác định rõ hơn ranh giới giữa các tiểu vùng, cho thấy tính chủ động trong sản xuất, cấp và thoát nớc cho từng khu vực.

- Chỉ tiêu về đặc điểm kinh tế, gắn với đặc điểm kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà nội, trong đó nổi bật là các khu dân c, đô thị, công nghiệp lớn, sông lớn và các trục đờng giao thông quan trọng. Các nhân tố trên tác động mạnh mẽ, mang tính chất quyết định tới xu hớng phát triển kinh tế của mỗi tiểu vùng, trên địa bàn huyện. Và chỉ tiêu (3) cho thấy tính chất đặc thù của mỗi tiểu vùng trong từng huyện, và trên toàn Thành phố.

- Các chỉ tiêu bình quân và quy mô dân số, đất đai, đất nông nghiệp, cho thấy mức độ lớn, nhỏ, quy mô tập trung tới mức nào của từng tiểu vùng, và giữa các tiểu vùng với nhau.

- Một nhân tố khó định lợng bằng các chỉ tiêu cụ thể, song có giá trị quan trọng trong việc xác định ranh giới giữa các tiểu vùng, đó là tính truyền thống trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất nghề của Thủ đô Hà nội. Chính nhân tố này là yếu tố quyết định để xác định các xã vào tiểu vùng nào cho hợp lý.

Hà Nội là địa bàn không rộng, sự phân hoá các yếu tố tự nhiên theo lãnh thổ không quá phức tạp. Những tác động về kinh tế - xã hội là hết sức quan trọng, đó là chỉ tiêu không thể thiếu đợc trong việc phân chia một cách cụ thể các tiểu vùng kinh tế - sinh thái trên địa bàn huyện.

3.1.4.2. Kết quả phân chia các tiểu vùng kinh tế - sinh thái trên địa bàn huyện

* Huyện Từ Liêm: có 3 tiểu vùng

- Tiểu vùng ven đô (phía Đông sông Nhuệ) (gọi là tiểu vùng 1) có 6 đơn vị là: Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Trung Văn, Mỹ Đình, Thị trấn Cầu Diễn. Mật độ dân số là 2.943 ngời/km2 tập trung chủ yếu ở huyện Từ Liêm. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 31% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện, bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 598m2, cao nhất trong 3 tiểu vùng của huyện.

Tiểu vùng 1 phân bố chủ yếu trên loại đất phù sa cổ, không đợc bồi của sông Hồng và đất phù sa gley của sông Hồng. Địa hình khá bằng phẳng, thoát n- ớc tốt, còn một số chỗ thấp ở Mỹ Đình..

Đặc điểm kinh tế - xã hội của tiểu vùng 1: Khu vực có quá trình đô thị nhanh, mất đất cho xây dựng đô thị. Về kinh tế, ngành nghề dịch vụ rất phát triển. Về nông nghiệp có hồng xiêm, hoa, lúa …, kinh tế hộ khu vực này có thu nhập cao nhất huyện Từ Liêm.

- Tiểu vùng phía Tây sông Nhuệ, và phía Bắc đờng quốc lộ 32 (gọi là tiểu vùng 2) có 6 đơn vị đó là: Phú Diễn, Minh Khai, Thuỵ Phơng, Tây Tựu, Liên Mạc, và Thợng Cát. Mật độ dân số 1.686 ngời/km2. Đất nông nghiệp chiếm 33% tổng quỹ đất nông nghiệp của toàn huyện, bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 474 m2. Đây là tiểu vùng có diện tích đất trồng cây ăn quả cao và tập trung.

Tiểu vùng 2 phân bố trên loại đất phù sa cổ sông Hồng không đợc bồi và đất phù sa sông Hồng có đợc bồi. Địa hình phẳng, thoát nớc tốt và chủ động nớc tới.

Tiểu vùng 2 là trung tâm sản xuất hàng hoá nông nghiệp của huyện Từ Liêm nói riêng và của thành phố nói chung với các sản phẩm nổi tiếng: bởi Diễn, cam Canh, hoa, rau gia vị có chất lợng cao. Sản xuất nông nghiệp của tiểu vùng ổn định và phát triển.

- Tiểu vùng phía Tây sông Nhuệ, và phía Nam đờng quốc lộ 32 (gọi là tiểu vùng 3), có 4 đơn vị đó là: Xuân Phơng, Tây Mô, Đại Mỗ, và Mễ Trì. Mật độ dân số khá cao 2.480 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 35,7% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện, bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ thấp nhất huyện 397 m2/hộ.

Tiểu vùng 3 phân bố trên nền đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng, và đất phù sa cổ gley. Địa hình bằng phẳng, thấp nhất ở Xuân Phơng và Tây Mỗ. Tiểu vùng 3 là vùng kinh tế thuần nông với lúa, lợn, cá, là vùng có tiềm năng đầu t để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao. Một số làng nghề nổi tiếng nh: rèn, làm bún, phở…. Trong tơng lai đây là vùng có thể bị mất đất nông nghiệp cho phát triển đô thị.

Đây là tiểu vùng có kinh tế và thu nhập thấp nhất huyện Từ Liêm.

* Huyện Thanh Trì: có 4 tiểu vùng

- Tiểu vùng ven đô (gọi là tiểu vùng 1), có 4 đơn vị là: Định Công, Vĩnh Tuy, Thanh Trì và Tân Tiến. Đây là khu vực đông dân c với mật độ dân số 3.011 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp thấp chiếm 8,6% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ thấp nhất thành phố 256 m2/ hộ. Tiểu vùng 1 phân bố trên nền đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng và đất phù sa cổ bị gley. Địa hình bằng phẳng, có một vài chỗ thấp.

Tiểu vùng 1 là vùng phát triển đô thị cha ổn định, thu nhập của ngời dân từ nhiều ngành nghề. Sản xuất nông nghiệp có: lúa, rau, hoa cây cảnh, gia cầm, đây không phải là tiểu vùng sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Trì.

- Tiểu vùng ven đờng quốc lộ 1A (gọi là tiểu vùng 2), có 8 đơn vị là: Đại Kim, Thịnh Liệt, Trần Phú, Tam Hiệp, Yên Sở, Hoàng Liệt, Tứ Hiệp và thị trấn Văn Điển. Mật độ dân số là 2.270 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 28% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ thuộc loại thấp của thành phố với 403 m2/1 hộ.

Tiểu vùng 2 phân bố trên 2 loại đất chính là: đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng và đất phù sa cổ bị gley. Địa hình thấp dần ở các xã phía Nam tiểu vùng.

Đây là tiểu vùng có các khu vực tiêu nớc thải của khu vực nội thành, môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Kinh tế của vùng đợc xếp thứ 2 trong toàn huyện sau tiểu vùng 1.

- Tiểu vùng xa đô thị (gọi là tiểu vùng 3), có 9 đơn vị đó là: Hữu Hoà, Ngũ Hiệp, Đông Mỹ, Liên Ninh, Tả Thanh Oai, Ngọc Hồi, Thanh Liệt, Đại áng và Vĩnh Quỳnh. Mật độ dân số 1997 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp cao nhất huyện Thanh Trì, chiếm 45,1% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 562 m2/1 hộ.

Tiểu vùng 3 phân bố trên 3 loại đất chính là: Đất phù sa cổ không đợc bồi, đất phù sa cổ bị gley và đất phù sa sông Hồng úng nớc. Địa hình của tiểu vùng thấp, trũng, có diện tích lớn bị úng ngập thờng xuyên.

Tiểu vùng 3 là khu vực kinh tế thuần nông, dịch vụ cha phát triển, sản xuất nông nghiệp với các sản phẩm chính: lúa, lợn, cá, gia cầm. Sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định do bị ngập trũng. Đây là vùng có kinh tế kém phát triển hơn các tiểu vùng khác trong huyện.

- Tiểu vùng bãi ngoài đê (gọi là tiểu vùng 4), có 4 đơn vị: Yên Mỹ, Lĩnh Nam, Vạn Phúc và Duyên Hà. Mật độ dân số là 1621 ngời/1 km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 18,3% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ cao nhất của huyện Thanh Trì với 586 m2/ 1 hộ.

Do là tiểu vùng bãi ngoài đê, có 2 loại đất chính là đất phù sa mới có đợc bồi của sông Hồng. Địa hình thoát nớc tốt.

Kinh tế của tiểu vùng chủ yếu trồng rau, hoa màu, chăn nuôi kém phát triển, có thể trồng nhãn trên các địa hình cao thoát nớc. Một số lao động của vùng đi làm thuê và dịch vụ. Đây là tiểu vùng có kinh tế trung bình của huyện Thanh Trì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Huyện Gia Lâm: có 4 tiểu vùng

- Tiểu vùng trung tâm (gọi là tiểu vùng 1), có 11 đơn vị là: Đa Tốn, Đặng Xá, Gia Thuỵ, Trâu Quỳ, Kiêu Kỵ, Cổ Bi, Hội Xá, Việt Hng, Dơng Xá, Giang Biên và Thợng Thanh. Mật độ dân số 1444 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 37,6% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ cao nhất Thành phố với 864 m2/ 1 hộ.

Là tiểu vùng bằng, hơi trũng, cốt đất trung bình từ 3,5 - 4,0m. Đất chủ yếu là loại phù sa cổ không đợc bồi sông Hồng và đất phù sa cổ gley.

Đây là vùng phát triển thâm canh lúa, lợn, giống cây ăn quả quan trọng của huyện Gia Lâm, đặc biệt là khu vực Trâu Quỳ, trờng Đại học Nông Nghiệp I, nơi cung cấp các loại giống cây ăn quả cho Thành phố và các tỉnh miền Bắc.

- Tiểu vùng ven sông Hồng (gọi là tiểu vùng 2), có 9 đơn vị: Ngọc Thuỵ, Cự Khối, Thạch Bàn, Bát Tràng, Kim Lan, Văn Đức, Bồ Đề, Long Biên và Đông

D. Mật độ dân số 1456 ngời/1km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 18,8% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 571 m2/1 hộ.

Tiểu vùng 2 phân bố trên các loại đất chính: đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng, đất phù sa cổ bị gley và đất phù sa sông Hồng đợc bồi và ít bồi. Địa hình của tiểu vùng tơng đối cao, thoát nớc tốt.

Tiểu vùng có kinh tế trung bình khá, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là: rau, hoa màu, cây ăn quả, lợn, nuôi bò và phát triển ngành nghề kinh tế của tiểu vùng. - Tiểu vùng nam sông Đuống (gọi là tiểu vùng 3), có 4 đơn vị: Dơng Quang, Kim Sơn, Phú Thị và Lệ Chi. Mật độ dân số là 1975 ngời/km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 25,8% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 662 m2/ 1 hộ.

Tiểu vùng 3 phân bố trên các loại đất chính: Đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng, đất phù sa cổ bị gley, và đất phù sa của sông khác. Địa hình tơng đối cao, thoát nớc tốt.

Đây là tiểu vùng sản xuất nông nghiệp thuần tuý với các loại sản phẩm hàng hoá có giá trị nh rau, củ, hoa, lúa, ngô, cây ăn quả. Đây là tiểu vùng có thể phát triển tập trung cây ăn quả của huyện Gia Lâm.

- Tiểu vùng Bắc sông Đuống (gọi là tiểu vùng 4), có 7 đơn vị : Yên Thờng, Yên Viên, Ninh Hiệp, Dơng Hà, Đình Xuyên, Trung Màu, Phù Đổng. Mật độ dân số của tiểu vùng 3070 ngời/ km2, là khu vực tập trung dân c cao nhất của huyện Gia Lâm và Thành phố. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 18% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ thuộc loại thấp của thành phố với 403 m2/ 1hộ.

Tiểu vùng 4 phân bố trên 3 loại đất chính đó là: Đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng, đất phù sa cổ bị gley và đất phù sa của hệ thống sông khác.

Địa hình của tiểu vùng tơng đối cao, thấp ở khu vực Ninh Hiệp, Trung Màu. Tiểu vùng có kinh tế phát triển khá đa dạng: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ với các sản phẩm nông nghiệp có giá trị nh lúa, rau, cá, bò thịt, bò sữa. Đặc biệt đây là khu vực phát triển rau cao cấp, chăn thả bò thịt và nuôi bò sữa của huyện Gia Lâm và thành phố Hà nội. Kinh tế của vùng đang phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, kinh tế của tiểu vùng ở mức trung bình khá.

* Huyện Đông Anh: có 4 tiểu vùng

- Tiểu vùng miền Đông (gọi là tiểu vùng 1), có 6 đơn vị là: Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Thuỵ Lâm, Việt Hùng, thị trấn Đông Anh. Mật độ dân số là 1855 ngời/1 km2. Đất nông nghiệp chiếm 27,6% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 398 m2/1 hộ, đây là vùng đất ít, ngời đông.

Tiểu vùng 1 phân bố chủ yếu trên loại đất phù sa cổ không đợc bồi của sông Hồng và sông khác. Tiểu vùng có địa hình thấp, trũng, nhiều khu vực bị ngập trong mùa ma.

Đặc điểm kinh tế của tiểu vùng là sản xuất lúa, cá, cây ăn quả có chất lợng khá cao, tiểu thủ công nghiệp phát triển. Tiểu vùng có thu nhập kinh tế xếp loại cao của huyện Đông Anh.

- Tiểu vùng trung tâm và phía Bắc huyện (gọi là tiểu vùng 2), có 3 đơn vị: Uy Lỗ, Cổ Loa và Xuân Nội. Mật độ dân số là 1340 ngời/1 km2. Đất nông nghiệp chiếm 15% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện, bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 512 m2/ 1 hộ.

Tiểu vùng 2 phân bố trên 2 loại đất chính: đất xám bạc màu và đất phù sa cổ không đợc bồi. Nền địa hình cao và thoát nớc tốt.

Đặc điểm kinh tế của tiểu vùng: phát triển đa dạng nh du lịch, dịch vụ, nông nghiệp với các sản phẩm chủ yếu là hoa màu, cây cảnh…Tiểu vùng đang trong quá trình phát triển.

- Tiểu vùng ven sông Hồng, sông Đuống (gọi là tiểu vùng 3), có 8 đơn vị: Vĩnh Ngọc, Võng La, Đại Mạch, Đăng Hội, Hải Bối, Xuân Canh, Mai Lâm và Tầm Xá. Mật độ dân số 1087 ngời/ km2. Đây là tiểu vùng tha dân nhất của huyện Đông Anh. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 27,1% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ là 534 m2/ 1 hộ.

Tiểu vùng 3 phân bố chủ yếu trên đất phù sa đợc bồi, và ít đợc bồi của sông Hồng, đất phù sa sông khác. Địa hình ngoài đê thoát nớc, trong đê có một số chỗ trũng thả cá.

Đây là vùng kinh tế thuần nông với các sản phẩm chính: sản xuất hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm, nuôi bò sữa và chăn thả bò thịt. Đây là khu vực có nguồn thức ăn dồi dào cho gia súc. Kinh tế của tiểu vùng thuộc loại trung bình của huyện Đông Anh.

- Tiểu vùng miền Tây (gọi là tiểu vùng 4) có 7 đơn vị: Vân Nội, Tiêu Dợc Nam Hồng, Bắc Hồng, Nguyên Khê, Kim Chung và Kim Nỗ. Mật độ dân số 1748 ngời/ km2. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 30,3% tổng quỹ đất toàn huyện. Đây là vùng bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ đứng thứ 2 trong huyện với 535 m2/ 1 hộ.

Tiểu vùng phân bố trên các loại đất nh đất xám bạc màu và đất xám bị gley. Đất có kết cấu nhẹ, thoát nớc tốt. Đa số diện tích phân bố trên nền địa hình cao, không ngập nớc và dốc dần về phía Nam tiểu vùng.

Đặc điểm kinh tế của tiểu vùng đa dạng: sản xuất nông nghiệp, du lịch, thể thao. Các sản phẩm nông nghiệp có u thế: sản xuất rau sạch, trồng hoa, cây ăn quả.

* Huyện Sóc Sơn: có 3 tiểu vùng

- Tiểu vùng ven sông (vùng thấp - gọi là tiểu vùng 1), có 4 đơn vị: Nam Sơn, Minh Trí, Bắc Sơn, Kinh Phú. Mật độ dân số 348 ngời/ 1km2, đây là tiểu vùng có mật độ dân số tha nhất huyện Sóc Sơn và thành phố Hà Nội. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 20% tổng quỹ đất nông nghiệp toàn huyện. Bình quân đất nông nghiệp cho 1 hộ của tiểu vùng cao nhất huyện với 703 m2/ 1 hộ.

Địa hình gò, đồi cao, thấp, chia cắt biến động mạnh, loại đất chính của tiểu vùng là đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét và đất dốc tụ.

Đặc điểm kinh tế của tiểu vùng là sản xuất nông nghiệp trên đất gò đồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 43)