Tài nguyên đất đai

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 34)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.2.Tài nguyên đất đai

Căn cứ vào các tài liệu đã có, xác định trên bản đồ phạm vi nghiên cứu của diện tích điều tra, xác định đối tợng điều tra là 11 loại đất chính của Hà nội, phân bố ở các huyện ngoại thành đặc biệt ở vùng đất ven sông Hồng. Bớc đầu có những nhận xét và đánh giá về các loại đất của Hà nội nh sau:

- Cồn cát và bãi cát ven sông (C) Haplic Arenosols (ARh).

+ Diện tích 359 ha, chiếm 0,4% đất điều tra. + Phân bố ở ven sông hoặc giữa sông.

+ Đặc điểm: đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nớc tốt, phản ứng trung tính, ít chua, nghèo mùn, các chất tổng số và dễ tiêu nghèo, dung tích hấp thu trung bình.

- Đất phù sa đợc bồi thờng xuyên (Pbh) Hapli Eutric fluvisols (FLeh).

+ Diện tích 412 ha, chiếm 4,49% đất điều tra.

+ Phân bố chủ yếu ở Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh.

+ Đặc điểm: Đất phù sa đợc bồi hình thành ở ngoài đê sông Hồng. Tuỳ theo chất lợng phù sa bồi đắp vào các thời kỳ khác nhau mà đất có thành phần cơ giới đa dạng, thay đổi từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, phổ biến là thịt trung bình. Dung trọng thay đổi từ 1,15 - 1,52; tỷ trọng 2,60 - 2,74; độ xốp 48 - 56% tầng mặt. Nghèo mùn, đạm là lân tổng số. Kali tổng số khá, lân và kali dễ tiêu trung bình. Dung tích hấp thu và lợng cation kiềm trao đổi từ trung bình đến khá.

- Đất phù sa đợc bồi của các sông khác (P) Haplidystric fluvisols (FLd-h).

+ Diện tích 356 ha, chiếm 0,38% đất điều tra.

+ Đặc điểm: đất phù sa đợc bồi của các sông khác thờng có thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng chua, nghèo mùn và các chất dinh dỡng, dung tích hấp thu thấp, đất thoát nớc tốt.

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu của hệ thống sông Hồng (Ph) Eutric fluvisols (FLe)

+ Diện tích 18098 ha, chiếm 19,71% đất điều tra. + Phân bố: huyện Từ Liêm và huyện Gia Lâm

+ Phân loại đất: loại đất này có 3 kiểu hình thái phẫu diện

++ Đất phù sa không đợc bồi không gley hoặc gley yếu, có phẫu diện đồng nhất. ++ Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu có lớp cát xen ở độ sâu 20 - 40cm.

++ Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu ảnh hởng nớc thải thành phố.

+ Đặc điểm: Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu, hình thái phẫu diện đồng nhất, thờng có thành phần cơ giới trung bình đến nặng với các đặc điểm lý, hoá học nh sau:

Dung trọng từ 1,20 - 1,65 g/cm3; tỷ trọng từ 2,53 - 2,78 g/cm3; độ xốp từ 39,1 - 54,6%, đất chặt vừa đến chặt. Phản ứng của đất từ ít chua đến kiềm yếu (pHKCL = 5,0 - 7,8). Những mẫu đất phân tích năm 1998 cho thấy đa số đất có phản ứng chua (pHKCL < 6,0). Hàm lợng mùn thuộc loại nghèo đến trung bình (1,41 - 2,33%). Lân tổng số trung bình (P2O5 = 0,08 - 0,11%). Kali tổng số trung bình (0,80 - 1,37%). Lân dễ tiêu khá (ở các tầng đất mặt từ 20 - 30 mg/100g đất ), kali dễ tiêu nghèo (6 - 16 mg/100g đất). Dung tích hấp thu khá 30 - 69 mg/ 100g sét. Các nguyên tố vi lợng dễ tiêu trong đất (Zn, Mo. B, Cu) từ nghèo đến trung bình. Đây là loại đất có độ phì nhiêu tiềm tàng.

Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu, lớp cát xen ở độ sâu 20 - 40cm có các đặc điểm chính:

- Đất có thành phần cơ giới nhẹ ở các tầng đất mặt và ở độ sâu 20 - 40cm, dung trọng thay đổi 1,24 - 1,51g/cm3. Tỷ trọng của đất thay đổi từ 2,51 - 2,57g/cm3. Độ xốp từ 41 - 50% nghèo mùn (0,45 - 1,45%). Lân tổng số trung bình (0,09 - 0,13%); kali tổng số hơi nghèo (0,59 - 1,09%). Lân dễ tiêu trung bình . Kali dễ tiêu nghèo (5,0 - 13,0mg/ 100g đất). Dung tích hấp thu trung bình đến khá (38 - 42 me/100g sét).

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley yếu ảnh hởng nớc thải thành phố có thành phần cơ giới trung bình. Phản ứng của đất hơi chua (pHKCL = 5,1 - 6,2). Mùn và đạm tổng số tầng đất mặn thuộc loại khá. Lân tổng số khá đến giàu (0,10 - 0,20%). Kali tổng số khá (1,2 - 1,8%). Lân và kali dễ tiêu thuộc loại trung bình. Dung tích hấp thu trung bình đến khá (27 - 48me/100g sét).

- Đất phù sa không đợc bồi, không gley hoặc gley hoặc gley yếu của các sông khác (P) Dystric fluvisols (FLd).

+ Diện tích: 1.200 ha

+ Phân bố: Loại đất này thờng nằm bên cạnh đất bạc màu hoặc đất phù sa cổ, giáp sông Cà Lồ, sông Cầu về phía Đông và Bắc.

+ Đặc điểm: Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất mặt là cát pha, tầng đất sâu là thịt trung bình và nặng. Dung trọng tăng dần theo chiều sâu: 1,2 g (tầng mặt) và 1,59 (tầng đất 70 - 125cm). Tỷ trọng đất thay đổi từ 2,57 - 2,70. Phản ứng của đất rất chua pHKCL = 3,4 - 3,9). Đất nghèo mùn (0,58 - 1,46%). Đạm, lân, kali tổng số đều nghèo (tơng ứng ở các tầng đất mặt là 0,09%; 0,08% và 0,53%). Lân và kali dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp thu thấp (12,0 - 28,0 me/100g sét).

- Đất phù sa ít đợc bồi của hệ thống sông Hồng (Ph ib).

+ Eutric fluvisols (FLe) với diện tích 2.300,8 ha, chiếm 2,51% đất điều tra.

+ Phân bố: Loại đất này trớc đây vẫn đợc bồi thờng xuyên, nhng do sự bồi đắp liên tục của dòng sông nên đất đợc cao dần.

+ Đặc điểm: Phần lớn diện tích loại đất này có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. Đất tơng đối chặt ở các tầng đất sâu (dung trọng 1,23 - 1,65 g/cm3;tỷ trọng 2,55 - 2,71g/cm3. Đất ít chua (pHKCL = 5,8 - 6,5). Mùn nghèo đến trung bình (0,5 - 2,0%). Lân và kali dễ tiêu nghèo đến trung bình. Dung tích hấp thu trung bình đến khá (25 - 46 me/100g sét)

- Đất phù sa ít đợc bồi các hệ thống sông khác: + Diện tích 181,7 ha chiếm 0,25% đất điều tra.

+ Phân bố ở các xã ven sông thuộc huyện Sóc Sơn và Đông Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đặc điểm: Phần lớn diện tích loại đất này có màu nâu nhạt hoặc xám nâu, thành phần cơ giới nhẹ. Đất có dung trọng và tỷ trọng lớn hơn so với đất phù sa ít

đợc bồi của hệ thống sông Hồng. Độ xốp kém hơn đất phù sa ít đợc bồi của hệ thống sông Hồng. Phản ứng của đất chua (pHKCL < 5,0), mùn nghèo (< 1,0%). Hàm lợng các chất tổng số và dễ tiêu đều nghèo. Dung tích hấp thụ thấp (< 10 me/100g đất).

- Đất phù sa không đợc bồi gley trung bình hoặc mạnh của hệ thống sông Hồng (Pgh). Gleyi eutric fluvisols (FLe-g).

+ Diện tích 8512,07 ha chiếm 9,27% đất điều tra

+ Phân bố tập trung ở Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh. Loại đất này nằm ở địa hình thấp trũng, d thừa ẩm. Quá trình khử oxy chiếm u thế. Các chất nh sắt, mangan bị khử làm cho đất có màu xanh xám. Loại đất này có 2 kiểu hình thái:

++ Không có lớp cát.

++ Có lớp cát xen ở nông hoặc sâu trong phẫu diện.

+ Đặc điểm: Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng. Dung trọng 1,20 - 1,65 g/cm3, tỷ trọng 2,55 - 2,64 g/cm3, độ xốp 37,5 - 52,9%. Phản ứng của đất ít chua (pHKCL = 4,61 - 6,50). Hàm lợng mùn trung bình (tầng mặt khoảng 2,0%). Lân tổng số trung bình (0,08 - 0,13%). Kali tổng số trung bình đến khá (1,20 - 2,28%). Lân dễ tiêu trung bình. Kali dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp thu trung bình (10,0 - 12,0 me/100 g đất).

- Đất phù sa gley của các sông khác (Pg) Gleyi dystric fluvisols (FLd-g).

+ Diện tích 511,8ha chiếm 0,5% đất điều tra

+ Phân bố: Loại đất này phân bố tập trung ở các địa hình thấp, ít thoát nớc ở phía Đông và Bắc của Hà nội.

+ Đặc điểm: Đất phổ biến có màu nâu xám, thành phần cơ giới trung bình đến nặng. Dung trọng phổ biến từ 1,30 - 1,50 g/cm3. Tỷ trọng 2,38 - 2,67 g/cm3. Hàm lợng mùn các tầng đất mặt khá (1,81 - 2,34%). Phản ứng của đất rất chua (3,8 - 4,5). Lân tổng số nghèo (0,04 - 0,06%). Kali tổng số trung bình (0,88 - 1,38%). Lân dễ tiêu nghèo. Dung tích hấp thu thuộc loại thấp (CEC = 5,18 - 7,29 me/100g đất). Đồng và kẽm dễ tiêu trung bình, Molibden và Bo dễ tiêu nghèo.

- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng của hệ thống sông Hồng (Ph r) Dystri Cambic fluvisols (FLh-d).

+ Diện tích 952,21 ha chiếm 1,04% đất điều tra.

+ Phân bố: tập trung ở tả ngạn sông Hồng, Từ Liêm, Gia Lâm. + Đặc điểm:

Đa số đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình (hàm lợng sét các tầng đất mặt dao động từ 14 đến 33%. Sự phân dị của phẫu diện đất về thành phần cơ giới theo chiều sâu thể hiện rõ (các tầng đất mặt đều nghèo sét hơn các tầng đất sâu). Tỷ trọng, dung trọng đất cũng thay đổi theo xu hớng tơng tự (tăng theo chiều

sâu). Độ xốp đất các tầng mặt từ trung bình đến khá 46 - 53%. ở các tầng đất sâu đất trở nên chặt hơn (độ xốp chỉ còn 30 - 35%).

Phản ứng đất rất chua (pHKCL = 3,2 - 5,1), đa số đất có pHKCl từ 3,5 - 4,0. Đất nghèo mùn (ở tầng đất mặt từ 1,0 - 1,8%). Đạm tổng số nghèo, đa số khoảng 0,05 - 0,07%. Lân tổng số nghèo (0,02 - 0,12%), đa số từ 0,02 - 0,05%. Kali tổng số hơi nghèo (từ 0,27 - 0,90%). Lân và kali dễ tiêu nghèo đến hơi nghèo. P2O5 = 1 - 10 mg/100g đất. K2O = 2,5 - 20mg/100g đất. Tổng số cation từ trung bình đến thấp (Ca ++ + Mg++ < 6 me/100g đất). Khả năng trao đổi cation từ trung bình đến thấp (14 - 41 me/100g đất).

- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf).

+ Diện tích 248,9 ha chiếm 0,27% đất điều tra. + Phân bố rải rác ở Sóc Sơn

+ Đặc điểm: Đất hình thành do sự bồi đắp phù sa của các sông khác, phẫu diện có sự bất đồng hoá rõ: Tầng đất mặt thờng có màu xám nâu nhạt, cấu trúc kém, tầng loang lổ đỏ vàng thờng nằm kề với tầng gley trung bình đến mạnh.

Đất có thành phần cơ giới nhẹ, phẫu diện đất có sự phân dị rõ về thành phần cơ giới, tầng đất mặt nghèo sét (dới 10%), càng xuống sâu tỷ lệ sét càng tăng. Dung trọng đất chặt (độ xốp tầng đất mặt dao động từ 36 - 47%). Phản ứng đất chua vừa đến ít chua (pHKCL = 3,6 - 4,8). Hàm lợng mùn tầng mặt trung bình và giảm nhanh theo chiều sâu. Đạm tổng số trung bình. Lân tổng số nghèo (lân dễ tiêu từ 3,1 - 6,4, kali dễ tiêu 2 - 8,5 mg/ 100g đất). Tổng số cation kiềm trao đổi trong đất thấp (dới 5 me/100g đất). Khả năng trao đổi cation trong đất thấp (16 - 23 me/ 100g sét). Nhôm hydro di động thuộc loại trung bình (tơng ứng là 0,2 - 5mg/100g đất) sắt di động tơng đối cao (5,4 - 10,4 mg/100g đất).

- Đất phù sa úng nớc ma mùa hè (Ph j)

+ Diện tích 4174,58 ha chiếm 4,5% đất điều tra.

+ Phân bố: Đất nằm ở vị trí thấp, trũng, có ở Liên Hà, Vân Hà (Đông Anh) và rải rác ở huyện Thanh Trì, Sóc Sơn.

+ Đặc điểm: Đất hình thành ở địa hình trũng lòng chảo. Mùa ma nớc đổ dồn từ trên xuống ứ đọng lại, có nơi ngập sâu hơn 1m. Vì vậy chỉ cấy 1 vụ chiêm.

Do địa hình trũng, ứ đọng nớc, đợc tích luỹ các sản phẩm rửa trôi từ trên xuống trong đó có nhiều chất hữu cơ. Trong đất có nhiều axit hữu cơ và các chất độc hại cho cây trồng nh CH4, H2S, làm cho đất trở lên chua, bí và bị gley mạnh. Đất có màu xám đen ở lớp mặt lúc ớt, khi khô bị ôxy hoá nên chuyển sang màu vàng nâu. Tỷ lệ mùn ở lớp đất này khá (> 2%).

Một số vùng có loại đất này khi đào sâu 40 - 50 cm đã qua lớp đất bùn loãng và lớp đất sét thó màu xanh, tiếp đến lớp xác hữu cơ đã mục có mức độ phân giải

khác nhau. Lớp xác hữu cơ này có màu nâu nhạt xen kẽ các vệt rỉ sắt nâu đậm hơn, rất cứng, đây là tầng than bùn. Một số nơi đã khai thác tầng này làm phân bón. Đa số đất có thành phần cơ giới nặng (thịt nặng, sét nhẹ). Dung trọng thay đổi từ 1,15 - 1,40. Tỷ trọng dao động từ 2,45 - 2,65. Tầng mặt có độ xốp cao 53 - 59%, các tầng sâu đất chặt hơn (dung trọng từ 46 - 50%).

Phản ứng của đất rất chua (pHKCL = 3,0 - 4,0). Hàm lợng mùn khá (2,40 - 2.66%). Đạm và kali tổng số trung bình (tơng ứng là 0,15% và 1,00%). Lân tổng số nghèo (0,03 - 0,05%). Lân và kali dễ tiêu đều nghèo, đa số các tầng đất có hàm lợng ít hơn 10mg/100g đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số cation kiềm trao đổi trung bình (từ 5 - 10 me/ 100g đất. Đặc biệt Mg trao đổi trong đất rất nghèo (từ 0,4 - 3,9 me/100g đất). Khả năng trao đổi cation thấp (phần lớn nhỏ hơn 20 me/100g sét). Al3+, H+ và Fe2+ trong các tầng đất rất thấp (Al3+ < 0,5 me/100g đất; H+ < 0,1 me/ 100g đất; Fe2+ < 5mg/ 100g đất).

Nhìn chung loại đất này còn giữ lại các đặc điểm chủ yếu của phù sa sông Hồng với màu đất nâu tơi tầng mặt, phản ứng đất trung tính ít chua. Hàm lợng mùn trong đất khá, tầng đất mặt 2,89%, ở các tầng đất sâu dao động từ 0,64 - 2,54%. Đạm tổng số khá, tầng đất mặt chứa 0,25%, các tầng đất sâu dao động 0,06 - 0,24%. Kali tổng số khá (1,16 - 1,61%). Lân và kali dễ tiêu thuộc loại trung bình (lân dễ tiêu 18 - 25mg/100g đất, kali dễ tiêu 17 - 23 mg/ 100g đất). Tổng lợng cation kiềm trao đổi trong đất khá (tầng đất mặt 12,6 me/ 100g đất, tầng đất sâu 12 - 17 me/ 100g đất).

Qua so sánh biến động một số tính chất loại đất phù sa úng nớc ma mùa hè những năm qua cho thấy: qua quá trình thâm canh cải tạo đất và sử dụng đất hợp lý hơn, mặc dù loại đất này phần lớn (trừ khu vực phù sa sông Hồng) vẫn rất chua, nhng hàm lợng một số chất dinh dỡng khác đã thay đổi đáng kể: mùn và đạm tổng số trong đất tăng (mùn 2,1% năm 1964 tăng lên 2,6% năm 1994), các chất dễ tiêu nh lân, kali trong đất cũng có chiều hớng tăng. Lợng nhôm di động trong đất giảm nhiều (từ 2,0 - 2,1 me/100g đất năm 1964 xuống 0,5 - 1,0 me/100g đất năm 1994).

- Đất phù sa không đợc bồi úng nớc mùa hè (Pj)

+ Diện tích 1519,2 ha chiếm 1,65% đất điều tra.

+ Phân bố: đất phù sa úng nớc ma mùa hè các sông khác phân bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc và Tây Bắc Hà Nội thuộc huyện Đông Anh và Sóc Sơn.

+ Đặc điểm: Đất hình thành ở địa hình thấp, trũng. Quá trình hình thành đất phổ biến ở đây là quá trình gley. Đất thờng bị ngập úng sâu vào mùa ma. Đất có thành phần cơ giới nặng, cấp hạt sét tầng đất mặt dao động từ 43 - 53%. Dung trọng đất thay đổi từ 1,05 - 1,36, tỷ trọng từ 2,45 - 2,70. Độ xốp tầng đất mặt cao (53 - 58%).

Đất có phản ứng rất chua (pHKCL = 3,2 - 4,0). Hàm lợng mùn trung bình (ở tầng mặt từ 2,39 - 2,66%). Đạm tổng số trung bình (0,15 - 0,20% ở đất mặt). Lân tổng số từ rất nghèo đến hơi nghèo (0,02 - 0,09%), kali tổng số trung bình (0,78 - 1,18%). Các chất dễ tiêu nghèo: Lân dễ tiêu 0,6 - 4,8 mg/100g đất, kali dễ tiêu 2,6 - 10 mg/100g đất. Tổng số cation kiềm trao đổi (Ca2+, Mg2+) trong đất thấp (< 6me/100g đất). Khả năng trao đổi cation thấp (11 - 17 me/100g sét).

- Đất phù sa ngòi suối (PY)

+ Diện tích 176,89 ha chiếm 0,19% đất điều tra.

+ Phân bố ở phía Bắc Hà nội thuộc huyện Sóc Sơn. Loại đất này chiếm diện tích không đáng kể, chủ yếu ở ven đồi gần suối.

+ Đặc điểm: Lớp phù sa suối mịn, mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc, lẫn nhiều sỏi, cuộn tròn cạnh, chua, độ phì nhiêu thấp.

- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ

+ Diện tích 2658,29 ha chiếm 2,89% đất điều tra. + Phân bố tập trung chủ yếu huyện Sóc Sơn.

+ Đặc điểm: Đất có địa hình bậc thang rộng, gợn sóng, chặt thờng gặp nớc ngầm ở tầng nông. Phản ứng đất rất chua, đất nghèo các chất dinh dỡng. Tầng đất mỏng đến trung bình, khả năng giữ nớc của đất kém, ở tầng đất sâu hơn 30 cm thờng xuất hiện đá ong hoặc kết von.

Đa số đất có thành phần cơ giới nhẹ, dung tích hấp thu thấp, chua, nghèo mùn, nghèo các chất tổng số và dễ tiêu.

- Đất xám bạc màu gley trên phù sa cổ (Xg) Gleyic Arisols (ACg).

+ Diện tích 1511,86 ha chiếm 16,4% đất điều tra.

+ Phân bố: Đất xám bạc màu gley trên phù sa cổ của Hà nội chạy từ chân núi Tam Đảo (Sóc Sơn) qua Đông Anh tiếp cận vùng phù sa sông Hồng.

+ Đặc điểm: Loại đất này hình thành ở địa hình phổ biến là gò đồi, bậc thềm, lợn sóng và dốc thoải. Địa hình trên đây đã ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hình

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 34)