4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.2. Hệ thống cây Cam Canh
3.2.2.1. Hiện trạng phân bố cây Cam Canh
Cây cam Canh, mặc dù tên gọi là Cam, nhng đợc xếp vào nhóm quýt bởi lá có eo lá rất nhỏ, tử diệp có màu xanh, hạt tròn, vỏ quả dễ tách và là cây a điều kiện ẩm, chịu lạnh không cao. Có nhiều giống khác nhau đợc trồng ở Việt Nam, song những giống quýt chín muộn không nhiều và phần lớn là các giống đã đợc chọn lọc lâu đời, hình thành những giống nổi tiếng nh Cam Canh. Do chín muộn, quả có hơng vị thơm ngon, các hộ nông dân đều muốn trồng loại cây này. Cùng với Cam Canh, trên địa bàn còn trồng các giống quýt Tích Giang, quýt Bố Hạ, cam bù Hơng Sơn…
Kết quả điều tra cho thấy, Hà nội hiện có 82,5ha trồng Cam Canh với 34,2 ha ở thời kỳ kiến thiết cơ bản chiếm 41,5% và 48,3 ha ở thời kỳ kinh doanh chiếm 58,5% tổng diện tích. Số diện tích trồng phân bố ở Từ Liêm (29,6 ha), Đông Anh (20,3 ha) và Sóc Sơn (12,9 ha), Gia Lâm (10,6 ha), thấp nhất ở Thanh Trì chỉ có 1,7 ha và ở 3 quận là 7,4 ha. Trong cơ cấu diện tích cây ở độ tuổi kinh doanh, độ tuổi KD2 là chiếm tỷ trọng cao, độ tuổi KD3 chỉ có 10,5ha. Diện tích ở độ tuổi kinh doanh tập trung ở Từ Liêm và Đông Anh. Có thể xem xét số lợng cây/hộ và phân cấp tuổi cây của cam Canh ở 2 xã Phú Diễn và Minh Khai nh sau:
Bảng 3.3: Số lợng cây cam Canh trung bình của một hộ ở 2 xã Phú Diễn, Minh Khai
Xã Diện tích vờn (m2/hộ)
Số lợng cây cam Canh trung bình/hộ Trung bình
số cây/hộ Vờn nhà (m2) Vờn đồng (m2) < 5 tuổi 5 - 10 tuổi 10 - 15 tuổi 15 - 20 tuổi > 20 tuổi Phú Diễn 350 20 - 0,5 - - - 0,5 Minh Khai 428 161 13,5 5,2 0,5 0,3 0,03 19,53 Trung bình 389 90 6,75 2,85 0,25 0,15 0,01 10,0 Trung bình của 2 xã cho thấy, cây cam Canh ở độ tuổi dới 5 tuổi đạt 6,75 cây/hộ chiếm 67,5% số cây cam trồng ở một hộ, các cây ở độ tuổi 5 - 10 tuổi là 2,85% cây/hộ.
Về năng suất, trung bình toàn thành phố đạt 111,3 tạ/ha, huyện Đông Anh và Từ Liêm là 2 huyện có năng suất cao hơn các huyện còn lại.
Số quả bình quân/cây đạt từ: 170 - 180 quả, ở những cây tốt (cây đầu dòng), số quả trên cây có thể đạt từ 220 - 280 quả/ cây, cá biệt có cây đạt 500 quả/cây.
Về phân bố diện tích trên toàn thành phố, Từ Liêm và Đông Anh là 2 vùng Cam của thành phố. Xét trên địa bàn ở một số huyện thì cam Canh phân bố ở các xã có địa hình cao trung bình nh Mai Đình, Tiên Dợc (Sóc Sơn), Trâu Quỳ, Dơng Xá… trên những chân đất vàn đến hơi cao nơi mà đảm bảo tầng dày lớp đất cũng nh chế độ nớc cho cây.
3.2.2.2. Đặc điểm về giống, sinh trởng, phát triển của cây Cam Canh
- Đặc điểm sinh trởng của cam Canh
Kết quả khảo sát và điều tra tại các thực địa ở các vờn trồng về khả năng sinh trởng của Cam Canh cho thấy cam Canh có thời kỳ mang quả rất dài bắt đầu từ khi ra hoa đến thu hoạch quả và kéo dài đến tháng 11. Vì vậy mà các đợt lộc mới ra có ảnh hởng rất lớn đến quá trình làm quả. Giống cam đờng đợt lộc hè ra ít hơn so với giống cam mật. Cả 2 dạng đều có lứa lộc xuân và lộc thu ra khá nhiều, đợt lộc đông ít.
So sánh về mức độ sinh trởng cũng cho thấy, dạng cam mật có sức sinh tr- ởng khoẻ hơn, sau thu hoạch quả, lá rụng ít hơn so với dạng cam đờng. Vì tỷ lệ đậu quả, số quả/cây ở dạng cam đờng lớn, cây đã phải dồn vào nuôi quả, các cành ra lại ngắn, tập trung ở đầu cành mẹ nên các lá ít có điều kiện ánh sáng tốt, dễ bị rụng. Điều này cho thấy rằng trong thực tế các cây dạng cam đờng thờng cho quả ít ổn định và hiện tợng cây đuối sức, xuống sức sau vụ quả nhiều (xem phụ lục 5).
- Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của Cam Canh
Cả 2 dạng của cam Canh đều có cành hoa đơn lá chiếm tỷ trọng cao trong tổng số cành hoa ra ở vụ Xuân, chiếm từ 65 - 75%, sau đó là cành đơn không có lá và cành chùm ít lá. Loại cành hoa mỗi nách lá một hoa ở 2 dạng này thấp đạt
5%. Lộc xuân so với lộc thu thờng có độ dài ngắn hơn so với dạng cam mật, điều đó dẫn đến kích thớc đờng kính tán cũng nhỏ hơn. ở cây 10 - 15 tuổi kích thớc đờng kính tán cây của 2 dạng này đạt trung bình 3,1m; chu vi thân cách gốc 20cm đạt 29,5 cm và trên cây quan sát đợc 3 - 4 đợt lộc ra trong năm. ở cả 2 dạng đều quan sát thấy sâu bò vẽ, nhện và sẹo phá hoại (xem phụ lục 6).
- Các đặc tính kinh tế của Cam Canh
Thông qua điều tra ở 250 hộ gia đình có trồng Cam Canh ở xã Phú Diễn và Minh Khai cho thấy:
Bảng 3.4: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Cam Canh
Các thời kỳ sinh trởng D2: cam đ- ờng
D3: cam
mật Trung bình 1. Số quả trung bình trên cây (quả/cây) 160,0 141,5 150,7
- Xã Phú Diễn 150,0 130,0 140,0
- Xã Minh Khai 170,0 153,0 161,5
2. Trọng lợng trung bình của quả (gr) 140,0 155,0 147,5 3. Năng suất quả/cây (kg/cây)-ớc tính 22,4 21,9 22,1
4. Số múi/quả (múi) 11,0 10,5 10,7
5. Số hạt/quả (hạt) 6,0 7,1 6,5
6. Tỷ lệ phần ăn đợc (%) 85,0 75,4 80,2
7. Khả năng cất giữ, bảo quản quả qua điều tra
Kém Khá Trung bình
Tại 2 nơi trồng khác nhau, số quả/cây cũng khác nhau và trồng ở Minh Khai cây có nhiều quả hơn. Giống cam đờng có số quả/cây cao hơn cam mật nh- ng không nhiều, 150 cây/quả. Trọng lợng quả và năng suất giữa 2 dạng chênh lệch không nhiều. Tuy nhiên về thành phần cơ giới của quả cho thấy dạng cam mật tuy có to hơn, song số hạt nhiều, vỏ dầy nên tỷ lệ phần ăn chỉ chiếm 75,4% trọng lợng quả, thấp hơn so với giống cam đờng. Theo kết quả điều tra phỏng vấn các chủ hộ trồng cam đều cho rằng, cam mật để đợc lâu hơn so với cam đ- ờng sau khi thu hái từ 5 - 7 ngày. Đối với cam đờng khi thu hái cần bán ngay, để lâu sẽ giảm cân, trong khi đó cam mật có thể kéo dài hơn.
Qua thực tế điều tra và khảo sát chúng tôi thấy, ở thời kỳ KTCB cây cam Canh có sức sinh trởng trung bình, ở Sóc Sơn yếu hơn so với các huyện khác do hạn hán.
Trong thời kỳ kinh doanh, cây cam Canh đạt độ cao trung bình là 2,1m, đ- ờng kính tán 2,1m, chu vi thân 19,1 cm và 4,6 cấp cành. ở thời kỳ này cây cam Canh đã đạt các chỉ tiêu sinh trởng khá nhất. Các thời kỳ vật hậu của giống không sai khác nhau nhiều giữa các huyện, Gia Lâm, Đông Anh Cam Canh có ra hoa sớm hơn một chút (số liệu điều tra từ hộ nông dân trồng cam).
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cam Canh biến động lớn ở các vùng khác nhau. Năng suất ở Từ Liêm đạt cao nhất, sau đó đến Đông Anh, Thanh Trì. Trung bình toàn thành phố đạt 176,6 quả/cây và trọng lợng quả trung bình 125gr. Về phẩm chất sinh hoá cha có kết quả phân tích, theo các chủ hộ cho biết chúng đều giữ đợc màu đỏ, ngọt mát nhng lại có xơ bã nhiều khi trồng ở Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm.
- Giống và cây giống Cam Canh:
Những khảo sát về giống đợc tiến hành chủ yếu ở Từ Liêm tại 2 xã Phú Diễn và Minh Khai. Hiện tại ở Từ Liêm đang trồng 3 dạng hình là: cam ngọt mật, cam ngọt đờng và cam chua. Kết quả khảo sát, điều tra cho thấy giống cam Canh đợc trồng có thể đợc chia làm 3 dạng hình nh sau:
+ Dạng 1: Tên gọi địa phơng "cam chua" có đặc điểm sinh trởng khoẻ, tán cây có dạng hình mâm xôi, lá xanh đậm đến xanh, phản quang, đỉnh lá nhọn và dài, mép lá phẳng. Lá có độ lớn trung bình, hình thuôn dài. Quả to, khi chín có màu vàng đỏ với các vệt nổi rõ. Phẩm vị quả chua đến rất chua. Hiện nay giống này còn rất ít.
+ Dạng 2: Tên gọi địa phơng "cam đờng" có đặc điểm sinh trởng trung bình đến yếu, lá nhỏ đốt cành ngắn và nhiều cành trên cành mẹ. Lá thuôn tròn, đầu lá hơi tù, mép lá phẳng hơi có răng ca. Quả trung bình, khi chín có màu đỏ hơi thẫm. Phẩm vị ngọt, mát thơm, vỏ quả rất mỏng. Tỷ lệ đậu quả rất lớn do vậy năng suất cao. Quả không đều và nhỏ khi để quả quá nhiều trên cây. Tán cây dạng hình dù. + Dạng 3: Tên gọi địa phơng "cam mật", cây sinh trởng khá, đốt cành dài, tán cây có dạng hình cầu hoặc hình dù rộng. Do cành dài nên tán rộng tha. Lá to trung bình, đầu lá nhọn nhng ngắn hơn giống cam chua. Quả trung bình khi chín có màu đỏ sẫm, vỏ quả dày. Phẩm vị ngọt đậm, thơm và có thể để trên cây lâu hơn 2 giống trên. Đây là giống có khả năng cho năng suất khá, song không nhiều quả nh giống cam đờng.
Kết quả điều tra cho thấy (xem phụ lục 7): giống cam mật (dạng hình 3) có kích thớc tán cây lớn hơn, quả to hơn và có mầu xanh đậm, lóng cành dài, quả có màu vàng, vỏ dày do đó tỷ lệ phần ăn đợc thấp hơn dạng 2 (cam đờng). Các hộ điều tra cho rằng chất lợng quả giống này ăn đậm hơn, màu tép quả cũng nh vỏ quả đậm hơn. Dạng cam đờng đợc trồng phổ biến hơn so với dạng 1 với đặc điểm tán cây nhỏ hơn, lá có màu xanh vàng, số lợng quả nhiều nhng quả nhỏ, vỏ mỏng và có vị ngọt mát. Màu sắc tép quả và vỏ quả có màu đỏ đẹp.
Về cây giống: các hộ nông dân Từ Liêm thờng sử dụng phơng thức chiết cành, theo họ khi ghép, phẩm chất quả không còn nh xa nữa. Tuy nhiên ở các huyện khác cam Canh chủ yếu là cây ghép trên gốc bởi (C.grands) và cũng quan sát thấy hiện tợng chân voi.
Thời vụ chiết từ tháng 9 đến tháng 12, và từ tháng 2 đến tháng 5 năm sau, đa số các hộ thích triết cành ở vụ thứ nhất. Độ lớn cành chiết dao động từ 1,0 - 2,5cm về đờng kính. Vật liệu chiết: Đất + phân hoặc rễ bèo v.v…Sau 20 - 25 ngày cành chiết đã ra rễ, sau 2 - 2,5 tháng là cắt cành khỏi cây đem đi trồng.
3.2.2.3. Tình hình chăm sóc, bón phân cho cây Cam Canh
Kết quả điều tra cho thấy, trung bình toàn thành phố, lợng phân bón một năm cho cam Canh: phân hữu cơ 17,2 kg/cây, có 73,9% số hộ áp dụng; phân hỗn hợp NPK là 2,8 kg với 33,1% số hộ áp dụng; phân Ure 0,7 kg, có 40,7% số hộ áp dụng. So với yêu cầu của cam Canh là cây đòi hỏi thâm canh cao và so với vùng trồng có kinh nghiệm ở xã Phú Diễn, Minh Khai huyện Từ Liêm thì lợng bón này còn thấp và đạt 1/2 hoặc 2/3 lợng bón cho cây 1 năm. Số liệu điều tra cũng cho thấy, các hộ mới chỉ chú ý bón phân chuồng và phân lân, các phân bón dinh dỡng khác mới chỉ có khoảng 30 - 40% số hộ áp dụng.
Tình hình phân bón ở từng huyện cho thấy, huyện Từ Liêm có lợng phân bón khá cao và đầy đủ các dạng phân dinh dỡng, các huyện còn lại đều bón ở mức thấp, ngay cả phân hữu cơ (cha đạt 20kg/cây). Huyện Sóc Sơn và Gia Lâm các hộ nông dân cha sử dụng phân kali để bón cho cây. Số đợt bón phân trong năm đạt ở mức 3 lần trong toàn thành phố. ở Từ Liêm các hộ đã chia phân bón làm 6 đợt trong năm, thích hợp với việc thâm canh cam Canh vì cây đòi hỏi dinh dỡng trong một thời gian dài mang quả.
Về chăm sóc: các biện pháp làm khá phổ biến ở các hộ của các vùng là xới xáo gốc, tới nớc, phun thuốc bảo vệ thực vật. Các biện pháp chăm sóc khác nh tỉa hoa, quả chỉ có ở các hộ nông dân ở Từ Liêm chiếm đến 81,8%.
Có đến 53% số hộ đợc hỏi có khó khăn về kỹ thuật trồng trọt và chăm sóc ngay cả các hộ ở Từ Liêm, nơi đã có kinh nghiệm trồng cam. Các khó khăn chủ yếu là sâu bệnh và rụng quả, đặc biệt bệnh greening đã xuất hiện và hại vờn cây ở vùng cam đặc sản của Từ Liêm.
Thời vụ trồng cam Canh ở Hà nội chủ yếu vào vụ xuân, ở Sóc Sơn, Đông Anh ngời dân trồng cả vào vụ thu.
3.2.2.4. Chất lợng sản phẩm cây cam Canh
Kết quả phân tích, đánh giá quả cam Canh Hà nội và các quả cùng loại ở các vùng khác cho thấy, cam Canh Hà nội nhìn chung có u thế hơn so với quýt đ- ờng Lạng Sơn về cả thành phần hoá sinh cũng nh thành phần cơ giới của quả. Cam Canh có tỷ lệ ăn đợc cao hơn, hạt ít hơn và khối lợng quả lớn hơn so với quýt đờng Lạng Sơn. Về thành phần hoá sinh, Cam Canh không thua kém gì l- ợng chất khô, đờng tổng số, song hàm lợng axit hữu cơ và vitamin C thấp hơn, do đó khi ăn có vị ngọt hơn và tạo nên hơng vị ngọt mát của cam Canh.
Về phẩm chất quả cam Canh trồng ở các vùng khác nhau của Hà nội, do điều kiện thời gian, các kết quả phân tích ở nơi trồng Đông Anh, Sóc Sơn cha có, kết quả phân tích ở khu vực Từ Liêm cho thấy ở 2 nơi trồng là xã Minh Khai (nhà bác Nguyễn Văn Tiến) và vờn quả Công ty du lịch Từ Liêm chất lợng quả cũng có sự khác nhau về hàm lợng chất khô, đờng tổng số cũng nh khối lợng vỏ và tỷ lệ phần ăn đợc. Chất lợng quả cam Canh phụ thuộc lớn vào điều kiện trồng trọt nh đất đai, khả năng chăm bón…(xem phụ lục 8).
3.2.2.5. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trờng cây cam Canh
- Hiệu quả kinh tế: Cam Canh là cây ăn quả đặc sản không chỉ của Hà nội mà còn nổi tiếng trong cả nớc. So với nhiều loại cây ăn quả khác cam Canh có mức thu nhập và thu nhập thuần lớn nhng năng suất kém ổn định bởi rất mẫn cảm với các điều kiện môi trờng. Phát triển sản xuất cây cam Canh kết hợp với các loại cây ăn quả khác sẽ tăng hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích vờn cây, tăng thu nhập cho hộ, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động. Qua kết quả điều tra cho thấy 1ha cây Cam Canh bà con có tổng thu khoảng 170 triệu đồng/năm, thu nhập khoảng 163,5 triệu đồng/năm, thu nhập thuần là 158,8 triệu đồng/năm (xem phụ lục 9).
- Hiệu quả môi trờng: Mô hình trồng cam Canh thích hợp góp phần cải tạo môi trờng sinh thái theo hớng có lợi, phát triển kinh tế trang trại vờn sinh thái du lịch.