Phân hạng đất thích hợp

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 78)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.3.3. Phân hạng đất thích hợp

3.3.3.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân hạng đất thích hợp với cây ăn quả

Hệ thống chỉ tiêu phân hạng đất thích hợp với cây ăn quả đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu yêu cầu sinh thái của các nhóm cây ăn quả và đặc điểm cụ thể của các đơn vị đất Hà nội. Trên cơ sở hệ thống các chỉ tiêu phân hạng đất đúng, bản đồ phân hạng đất thích hợp có ý nghĩa trong việc xây dựng phơng án phát triển cây ăn quả cho Hà nội.

Trên cơ sở yêu cầu sinh thái của cây ăn quả về loại đất, độ dốc, tầng dầy, thành phần cơ giới, độ phì và mức độ ngập úng của đất để xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân hạng đất thích hợp với mỗi nhóm cây ăn quả. Các chỉ tiêu này, khi so sánh với các đặc điểm tơng tự của các đơn vị đất với cây ăn quả.

3.3.3.2. Kết quả phân hạng đất thích hợp với cây ăn quả của thành phố Hà nội

Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn thành phố (1998) là 43.002,55 ha, diện tích đất thích hợp (S1 + S2 + S3) cho cây trồng ăn quả là 35.141,4 ha (chiếm 81,72% diện tích đất nông nghiệp).

Diện tích cấp rất thích hợp (S1) là 12.589,35 ha chiếm 29,28%. Diện tích cấp thích hợp (S2) là 7.433,21 ha chiếm 17,28%. Cấp ít thích hợp (S3) có diện tích 15.118,84 ha chiếm 35,16%. Trong đó có 7.861,15 ha hoàn toàn không thích hợp với cây ăn quả chiếm 18,28%.

Bảng 3.5: Tổng hợp diện tích đất thích hợp theo từng huyện

5 huyện Sóc Sơn Đông

Anh Gia Lâm

Từ Liêm Thanh Trì S1 12026,66 478,33 1339,66 4839,20 2685,81 2683,66 S2 6644,08 3013,07 1383,42 884,04 727,84 635,71 S3 15118,84 7044,35 4722,56 1594,75 494,49 1262,69 N1 7336,83 2243,89 2395,00 1830,89 219,01 648,04 Cộng 41126,41 12779,64 9840,64 9148,88 4127,15 5230,10 S1 + 2 + 3 33789,57 10535,75 7445,64 7317,99 3908,14 4582,06 % 82,16 82,44 75,66 79,99 94,69 87,61

Kết quả cho thấy diện tích đất nông nghiệp của các huyện xếp theo thứ tự nhỏ dần nh sau: Sóc Sơn (12.779,64 ha), Đông Anh (9.840,64 ha), Gia Lâm (9.148,88 ha), Thanh Trì (4.582,06 ha) và Từ Liêm (3.908,14 ha).

Đất thích hợp trồng cây ăn quả (S1, S2, S3) lớn nhất là huyện Sóc Sơn (10.535,75 ha), tiếp theo huyện Đông Anh (7.445,64 ha), Gia Lâm (7.317,19 ha), Thanh Trì (4.582,06 ha), Từ Liêm (3.908,14 ha). Tuy nhiên, tỷ lệ đất thích hợp với cây ăn quả so với đất nông nghiệp khác nhau nhiều ở các huyện: Gia Lâm 79,99%, Từ Liêm 94,69%, Thanh Trì 87,61%, Đông Anh 75,66% và Sóc Sơn 82,44%.

Kết quả tổng hợp diện tích đất thích hợp theo từng nhóm cây ăn quả toàn Thành phố Hà nội nh sau:

Bảng 3.6: Tổng hợp diện tích đất thích hợp theo nhóm cây

STT Cây S1 S2 S3 N1 S1 + 2 + 3 1 Nhóm cam 12589,35 7949,20 15292,78 7171,22 83,32 2 Nhóm bởi 16143,15 4174,75 14886,37 7798,28 81,87 3 Nhóm vải 16165,16 4253,32 14700,92 7861,15 81,72 4 Nhãn 15082,48 19054,04 2870,72 5995,31 86,06 5 Hồng xiêm 20213,22 14488,46 7064,68 1236,19 97,13 6 Hồng 15441,21 4734,62 15028,44 7798,28 81,87 7 Na 13274,29 7370,81 15795,36 6562,09 84,74 8 Xoài 17964,89 16313,70 2728,65 5995,31 86,06 9 Táo, đu đủ 12589,35 7586,48 14965,57 7861,15 81,72 Kết luận

- Cây hồng xiêm là cây ăn quả có tiềm năng phát triển mạnh nhất, có tới 46889,1 ha đất thích hợp với hồng xiêm, xoài (37.007,24 ha), vải (35.119,4 ha), nhãn (37.007,24 ha), cam (35.831,33 ha), hồng quả (35.204,27 ha), bởi (35.204,27 ha), na (36.440,46) ha, táo và đu đủ (35.141,4) ha đất thích hợp.

- Đất phù sa là loại đất lý tởng để trồng cây ăn quả, trong đó đất phù sa không đ- ợc bồi của hệ thống sông Hồng là thích hợp nhất để trồng cây ăn quả.

- Đất phù sa đợc bồi hàng năm, đất phù sa úng nớc, đất phù sa có tầng gley nông (cách mặt đất < 30 cm) không thích hợp với đa số cây ăn quả.

- Đất phù sa ít đợc bồi, đất phù sa có tầng gley sâu, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ có mức độ thích hợp khác nhau với các nhóm cây ăn quả khác nhau.

Nếu đợc đầu t đúng mức (giống, vốn, kỹ thuật …) các vùng đất bạc màu, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất nâu vàng trên phù sa cổ là những vùng có tiềm năng lớn để phát triển cây ăn quả.

- Trong tổng số 43002,55 ha đất nông nghiệp còn lại sau quy hoạch, diện tích đất rất thích hợp với cây ăn quả là 12589,35 ha chiếm 29,28%, đất thích hợp vừa là 7433,21 ha chiếm 17,28%, đất ít thích hợp là 15118,84 ha chiếm 35,16%. Diện tích đất thích hợp với cây ăn quả là 7861,15 ha chiếm 18,28%.

- Diện tích đất thích hợp với cây ăn quả (S1, S2, S3) của các huyện là Sóc Sơn 10535,75 ha, Gia Lâm 7317,99 ha, Đông Anh 7446,64 ha, Thanh Trì 4582,06 ha và Từ Liêm 3908,14 ha.

Trong quá trình nghiên cứu phân hạng đất thích hợp cho cây trồng, chúng tôi xin nêu một số đề xuất sử dụng đất cho cây ăn quả:

- Vấn đề bố trí phát triển cây ăn quả trên địa bàn Hà nội, ngoài tính toán về lợi ích thông thờng, còn cần tính đến lợi ích về cảnh quan và môi trờng đô thị.

- Với trình độ kỹ thuật nh hiện nay: trồng cây ăn quả ở vùng trũng, đào hố trồng cây ở vùng đồi có tầng đất mỏng, các khó khăn đều có khả năng khắc phục, nếu đầu t thích hợp. Vì vậy khi chọn phơng án phát triển cây ăn quả Hà nội cần gắn liền với phơng án đầu t.

- Khi tính toán hiệu quả kinh tế để chọn phơng án phát triển cây ăn quả cần tính đến hiệu quả do du lịch sinh thái mang lại.

Một phần của tài liệu Phân tích hiện tượng xung đột trong hệ thống kênh phân phối của sản phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc Cargill, tìm hiểu nguyên nhân và các cách giải quyết xung đột đó. (Trang 78)