4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.3. Các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Kế thừa kết quả nghiên cứu của Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, vùng ngoại thành Hà nội đợc chia làm 5 tiểu vùng sinh thái nông nghiệp nh sau:
- Tiểu vùng phù sa cổ trong đồng - Tiểu vùng phù sa mới ven sông - Tiểu vùng úng trũng
- Tiểu vùng cao trên nền đất đỏ vàng - Tiểu vùng đất xám bạc màu
* Đặc điểm chính của các tiểu vùng sinh thái
- Tiểu vùng phù sa cổ trong đồng: chủ yếu là đất phù sa không đợc bồi của sông Hồng và sông khác, địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ. Hiện nay tiểu vùng này đang đợc sử dụng để sản xuất lúa, màu, các cây trồng hằng năm khác và các cây ăn quả, điều kiện canh tác khá thuận lợi.
- Tiểu vùng phù sa mới ven sông: chủ yếu là đất phù sa đợc bồi hoặc ít đợc bồi của sông Hồng và sông khác, phân bố chủ yếu ven sông (ngoài đê hoặc trong đê). Đất đai màu mỡ, nhng bị ngập úng vào mùa ma. Hiện nay tiểu vùng này đang đợc sử dụng để sản xuất màu, cây công nghiệp ngắn ngày, và các cây ăn quả chịu úng.
- Tiểu vùng úng trũng: chủ yếu là đất phù sa úng nớc, phù sa gley của sông Hồng và sông khác. Đất thờng ngập nớc quanh năm. Hiện nay tiểu vùng này đang đợc sử dụng chủ yếu để sản xuất 1 vụ lúa xuân (hoặc lúa xuân và 1 vụ lúa mùa bấp bênh). Các cây ăn quả trong vùng là các cây chịu úng.
- Tiểu vùng cao trên nền đất đỏ vàng: chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) và đất đỏ vàng trên phù sa cổ (Fp) - vùng gò đồi Sóc Sơn. Đất có độ phì kém, tầng mỏng. Hiện nay tiểu vùng này đang đợc sử dụng trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm (chè) và các cây hàng năm khác. Điều kiện canh tác khó khăn (nhất là hạn thiếu nớc).
- Tiểu vùng đất xám bạc màu: chủ yếu là đất xám bạc màu (vùng Sóc Sơn, Đông Anh). Đất có độ phì kém, địa hình khá bằng phẳng. Hiện nay tiểu vùng này đang sử dụng trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả.