Một số loại tơ tổng hợp thờng gặp:

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 47)

IV. Điều chế polime:

3. Một số loại tơ tổng hợp thờng gặp:

a. Tơ nilon-6,6

Đợc điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic to - N-CH2- N- C - CH2- C- H H O O H2N- -NHCH2 6 2 4 HOOC- -COOH n n CH2 6 4 n + 2n H2O +

poli(hexametylen ađipamit) (nilon -6,6)

Tơ nilon – 6,6 dai, mềm, ĩng mợt, ít thấm nớc, giặt nhanh khơ, kém bền với nhiệt, axit, dùng đệt vải, vải lĩt săm lốp, bi tất, dây cáp, dây dù, đan lới ....

b. Tơ nitron: hay olon

CNCH CH2 CH CH2 n -CH 2-CH-n CN to ROOR'

vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi đan áo rét.

4 .Củng cố:

- So sánh các loại vật liệu chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.

5. Hớng dẫn học sinh học:

- Làm các bài tập tronh SGK

Ngày giảng : C5 C6 C7 C8 C9 C10

Tiết : 22 Vật liệu polime I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Biết đợc:

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng. Chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.

2. Kỹ năng:

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, cao su, tơ, keo dán thơng dụng. - Sử dụng và bảo quản đợc một số vật liệu polime trong đời sống.

3. Tình cảm, thái độ:

Truyền đạt để HS thấy đợc những u điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất, từ đĩ tạo hứng thú và say mê học bài này.

II. Chuẩn bị :

- HS: Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán…

- GV: Các tranh ảnh, hình vẽ, t liệu liên quan đến bài giảng. Hệ thống câu hỏi của bài

III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp:

C5...C6...C7... C8...C9...C9...

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi hãy nêu định nghĩa và điều kiện của phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ng- ng ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 :

Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và cho biết khái niệm và cách phân loại cao su?

Cao su thiên nhiên đợc lấy từ mủ cây cao su

Monome nào là mắt xích cơ

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w