1.Phơng pháp thủy luyện:
Dùng kim loại tự do cĩ tính khử mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu Dùng điều chế kim loại yếu 2.Phơng pháp nhiệt luyện:
Điều chế kim loại trung bình + yếu:
Dịng chất khử: CO, H2, Al khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao:
VD: FeO +CO → Fe + CO2
Nếu quặng sunfua thì đốt quặng thu đợc oxit rồi mới khử nh trên:
2CuS + 3O2 → 2CuO + 3SO2 CuO + H2 → Cu + H2O
- Đối với quặng sunfua của kim loại kém hoạt động thì chỉ cần nớng quặng:
Ag2S + O2 → 2Ag + SO2 HgS + O2 → Hg + SO2
- Đối với quặng cacbonat cĩ thể khử trực tiếp ở nhiệt độ cao:
FeCO3 → FeO + CO2 FeO + CO → Fe + CO2
- Đối với kim loại khĩ nĩng chảy: Cr, Fe; ngời ta dùng Al để khử:
3FeO + 2Al → Al2O3 +3Fe
Để thu đợc kim loại cĩ độ tinh khiết cao dùng chất khử là CO:
WO3 + 3H2 → W + 3H2O
Trong phịng thí nghiệm: Chất khử là H2; Trong CN, chất khử là CO hoặc C
đpnc
phân vào điều chế các kim loại ? Những kim loại nào cĩ thể điều chế bằng phơng pháp điện phân dung dịch? Điện phân nĩng chảy? ho VD?
Cho học sinh viết sơ đồ diện phân và phơng trình điện phân?
(điều chế kim loại hoạt động)
Dùng dịng điện 1 chìêu khử ion kim loại trong oxit hoặc muối thu đợc kim loại tự do
- Những kim loại mạnh (trớc Zn) tạo oxit bền nên khơng dùng chất khử để khử ion kim loại vì E0
<<O nên trong dung dịch khơng bị điện phân. - Phơng pháp chung để điều chế kim loại hoạt động là phơng pháp điện phân nĩng chảy muối hoặc oxit hoặc kiềm.
Ví dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2
2Al2O3 → 4Al + 3O2
* Chú ý: phơng pháp này dùng điều chế kim loại hoạt động, TB, yếu. Đối với khối lợng TB, yếu, phơng pháp này thu đợc kim loại cĩ độ tinh khiết cao.
4.Củng cố: Khắc sâu nguyên tắc điều chế kim loại. Các nguyên tắc điều chế và ứng
dụng của mỗi phơng pháp.
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: làm các bài tập tong SGK
Ngày giảng : C5 C6 C7 C8 C9 C10 Tiết 32: Luyện tập
Điều chế kim loại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hĩa tịan bộ kiến thức trong chơng giúp học sinh cĩ điều kiện khắc sâu kiến thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại.
- Kiểm tra, đánh giá, tiếp thu kiến thức của học sinh.
3. Thái độ:
Học sinh thích gải các bài tập hĩa
II. Chuẩn bị:
GV: Các câu hỏi HS trả lời các bài tâp
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
C5...C6...C7... C8...C9...C10...
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên giao câu hỏi cho học sinh chuẩn bị ở nhà để ơn lại và khắc sâu kiến thức cơ bản