Phản ứng trùng hợp:

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 44)

IV. Điều chế polime:

1. Phản ứng trùng hợp:

- Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ khơng bão hồ (monome) giống hoặc tơng tự nhau thành phân tử lớn (polime)

Điều kiện: phân tử cĩ liên kết bội hoặc vịng khơng bền.

VD: n CH

2 CH2 to, p, xtTH -CH2-CH2-n

2. Phản ứng trùng ngng:

- Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ

(monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (H2O)

- Điều kiện: monome phải cĩ ít nhất 2 nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng trở lên. VD: n HO-CH + H2O 2-CH2-OH to, p, xtTN -CH2-CH2-O-n OH CH2=O OH CH2OH + chất p monome OH CH2OH n H+ OH CH 2 n n H2O ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac

4. Củng cố:

- Bài tập 1+2 SGK

- Nghiên cứu trớc phần điều chế polime

- Chuẩn bị bảng so sánh phản ứng trùng hợp và trùng ngng. Trùng hợp Trùng ngng VD Định nghĩa Điều kiện monome Phân loại 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà:

- So sánh điểm khác nhau của 2 loại phản ứng trùng hợp và trùng ngng. - Bài tập SBT.

Ngày giảng : C5 C6 C7 C8 C9 C10 Tiết : 21 Vật liệu polime ( Tiết 1)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Biết đợc:

- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng. Chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp.

2. Kỹ năng:

- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, cao su, tơ, keo dán thơng dụng. - Sử dụng và bảo quản đợc một số vật liệu polime trong đời sống.

3. Tình cảm, thái độ:

Truyền đạt để HS thấy đợc những u điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất, từ đĩ tạo hứng thú và say mê học bài này.

II. Chuẩn bị :

- HS: Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán…

- GV: Các tranh ảnh, hình vẽ, t liệu liên quan đến bài giảng. Hệ thống câu hỏi của bài

III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp:

C5...C6...C7... C8...C9...C9...

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi hãy nêu định nghĩa và điều kiện của phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ng- ng ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1 :

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết những định nghĩa chất dẻo, vật liệu compozit. Thế nào là tính dẻo? Thành phần cơ bản của chất dẻo, thành phần phụ của chất dẻo ?

GV : Vật liệu compozit là vật liệu thu đợc khi trộn polime với chất độn vật liêu đĩ vẫn giữ đợc tính chất của polime và chất độn nhng độ bền và độ chịu nhiệt cao hơn.

Hoạt động 2 :

Yêu cầu HS lấy VD 1 số hợp chất polime đợc dùng làm chất dẻo? Viết phơng trình phản ứng trùng hợp tạo PE? PE cĩ những đặc điểm gì? Đợc sử dụng nh thế nào? HS; Viết phơng trình phản ứng trùng hợp tạo PVC, đặc điểm PVC, ứng dụng của PVC? HS: Viết phơng trình phản ứng trùng hợp tạo Poli (metyl metacrylat), đặc điểm Poli (metyl metacrylat), ứng dụng?

HS: Viết phơng trình phản ứng trùng hợp tạo PPF, đặc điểm PPF, ứng dụng của PPF?

I. Chất dẻo:

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit

– Chất dẻo là những vật liệu polime cĩ tính dẻo Tính dẻo là khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngồi và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đĩ khi thơi tác dụng.

_ Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà khơng tan vào nhau

- Thành phần: chất nền , cĩ thể là nhựa nhiệt dẻo hoặc nhựa nhiệt rắn. Chất độn cĩ thể là sợi bơng, đay, amiăng, hoặc bột silicat….. 2. Một số polime dùng làm chất dẻo - Một số hợp chất polime đợc dùng làm chất dẻo: PE, PVC, PPF… a. Polietylen(PE) n CH2 CH2 to, p, xtTH -CH2-CH2-n - PE: chất dẻo mềm, t0 nc > 1100C khá trơ về mặt hố học. Dùng làm vật liệu điện, màng mỏng, bình chứa.

b. Poli (vinyl clorua) PVC

CH CH2 n Cl TH to, p, xt -CH2-CH-n Cl

- PVC: chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, vải che ma, ống dẫn nớc…

c. Poli (metyl metacrylat)

THto, p, xt C CH2 to, p, xt C CH2 CH3 OCOCH3n CH CH2 CH3 OCOCH3 n

- Là chất nhiệt dẻo, rất bền, trong suốt cịn đợc gọi là thuỷ tinh hữu cơ.

- ứng dụng: dùng làm kính máy bay, ơ tơ, kính xây dựng, đồ dùng gia đình…

d. Poli (phenol fomanđehit) PPF hay baketit

PPF cĩ 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Sơ đồ điều chế nhựa novolac:

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa, đặc điểm, các yêu cầu kỹ thuật của tơ. Kể tên các loại tơ? đặc điểm cơ bản của mỗi loại?

Viết pt điều chế tơ nilon -6,6; đặc điểm của loại tơ này? Và cho biết ứng dụng của nĩ

Cho biết phơng pháp điều chế tơ nitron, đặc điểm và ứng dụng của loại tơ này?

CH2OHn n OH + n CH2=O n OH H+, 750C - n H2O CH2 OH n ancol o-hidroxibenzylic nhựa novolac - Nhựa novolac: là chất rắn, dễ nĩng chảy, dễ tan trong một số dung mơi hữu cơ, dùng SX bột sơn. - Nhựa rezol: đun nĩng phenol và fomanđehit theo tỷ lệ 1:1,2 cĩ kiềm làm xúc tác đợc nhựa rezol.

CH2 OH OH CH2 CH2OH CH2 OH

- Nhựa rezit: trộn rezol với chất độn và phụ gia khác, ép khuơn ở 1500C tạo mạng lới gọi là rezit, rezit khơng nĩng chảy, khơng tan trong nhiều dung mơi hữu cơ, khi chuyển từ rezol sang rezit là lúc tạo hình cho đồ điện.

II. Tơ

1. Khái niệm

Tơ là những polime với hình sợi dài và mảnh cĩ độ bền nhất định.

Trong tơ, các polime mạch khơng nhánh xếp song song với nhau.

Tơ thờng mềm, dai, khơng độc và cĩ khả năng nhuộm màu.

2. Phân loại:

- Tơ thiên nhiên: bơng, len, tơ tằm…

- Tơ hố học: tơ tổng hợp (poliamt : nilon, capron) và tơ bán tổng hợp (tơ visco, xenlulozơ axetat).

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w