Tiến trình bài giảng:

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 37)

1. Ổn định lớp:

C8………..C9……….C10……….

2. Kiểm tra bài cũ: ( Khơng kiểm tra) 3. Bài mới :

Trờng THPT Kim Xuyên GV: Nguyễn Văn Anh

Giáo án lớp 12

GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. HS trả lời các câu hỏi của GV, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 1 :

Yêu cầu HS dựa vào bảng tổng kết đã chuẩn bị cho biết cơng thức chung của amin đơn chức bậc 1, aminoaxit cĩ 1 nhĩm – NH2; 1 nhĩm –COOH, protein đơn giản. Nêu đặc điểm cấu tạo của các hợp chất?

Hoạt động 2:

GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày tính chất hố học của amin, aminoaxit và protein. Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất ? So sánh tính chất hố học của amin và aminoaxit?

Cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân sự giống nhau của tính chất hố học đĩ?

Hoạt động 3:

HS hồn thành các bài tập sau:

1. Giải thích các hiện tợng sau:

a. Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nổi trên mặt nớc canh. b. Sữa tơi để lâu, bị vĩn cục tạo kết tủa.

Phiếu học tập số 1

A. Lý thuyết:

1. Cấu tạo các nhĩm đặc trng

Amin đơn chức bậc 1: CnH2n+1-2aNH2

Aminơaxit cĩ 1 nhĩm –NH2; 1 nhĩm –COOH:

H2N- CnH2n-2a-COOH

( a là số lợng liên kết πtrong phân tử) Protein: - N-CH2-C - N- CH- C - N- CH - C- H O CH3 H O H O C6H5 2. Tính chất hố học:

Amin và Aminoaxit: cĩ tính chất của nhĩm –NH2

- Tính bazơ: -NH2 + H+ → -NH3+

- Với HNO2: ...C- NH2 + HNO2

→...C-OH + N2+ H2Oriêng với amin thơm: riêng với amin thơm:

ArNH2 + HCl + HNO2 → ArN2+Cl- (0-50C) - Với CH3X:

…C-NH2 + CH3X →…C-NH-CH3 + HX *Aminoaxit cĩ tính chất của nhĩm –COOH -Tính axit:-COOH+NaOH→-COONa + H2O

- Phản ứng este hố

* Aminoaxit cĩ phản ứng chung của 2 nhĩm – COOH và -NH2

- Tạo muối nội

H2N–CH2–COOH H3N+-CH2-COO-

dạng phân tử ion lỡng cực

- Phản ứng trùng ngng của các ε −và ω−amino axit tạo poliamit. nH-NH- -CO-OH + nH2O [ CH ] to NH- CH 2 5-CO n * Protein cĩ phản ứng của nhĩm peptit –CO-NH-

- Phản ứng thuỷ phân

- Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho sản phẩm màu tím.

* Anilin và protein cĩ phản ứng thế dễ dàng ở nhân benzen

B. Bài tập:

a. Khi đun nĩng, gạch cua (protêin) sẽ bị đơng tụ lại, tách ra khỏi dung dịch nổi lên trên.

b. Để lâu sữa chua bị lên men làm đơng tụ protêin.

4.Củng cố:

Yờu cầu học sinh nhắc lại tớnh chất húa học đặc trưng của từng bài

5.Hớng dẫn học sinh học ở nhà:

Đọc trớc bài ở nhà về các cach tiến hành thí nghiệm giờ sau làm bài thực hành.

Ngày giảng : C5 C6 C7

C8 C9 C10

Chơng VI. Polime và vật liệu polime

Tiết 19: Đại cơng về polimeI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Biết được:

- Polime: Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, cơ tớnh), tớnh chất húa học (cắt mạch, giữ nguyờn mạch, tăng mạch), ứng dụng , một số phương phỏp tổng hợp polime (trựng hợp, trựng ngưng)

2. Kỹ năng:

- Từ monome viết được cụng thức cấu tạo của polime và ngược lại. - Viết được PTHH tổng hợp một số polime thụng dụng.

- Phõn biệt được polime thiờn nhiờn với polime tổng hợp hoặc nhõn tạo.

3. Tình cảm, thái độ:

- Các hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi với cuộc sống, việc trang bị cho HS cách nhìn tổng thể về các hợp chất polime sẽ tạo cho HS hứng thú khi học bài này.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh: Các bảng tổng kết, sơ đồ, tranh ảnh liên quan. - GV: Hệ thống câu hỏi của bài

Một phần của tài liệu giao an cktkn12 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w