1.Ổn định lớp :
C5...C6...C7... C8...C9...C10...
2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1:
Tìm hiểu tính chất vật lý của
polime
GV cho HS quan sát các mẫu polime (PE, PVC, cao su,
nilon…) kết hợp sgk cho biết tính chất vật lý của polime?
HS quan sát các mẫu polime (PE, PVC, cao su, nilon…) kết hợp sgk nêu tính chất vật lý của polime
Hoạt động 2:
Polime cĩ những tính chất hố học đặc trng nào? cho VD?
Cho biết đặc điểm của phản úng phân cách mạch polime ? Viết PTHH của p phân cách mạch tơ nilon-6, PS ? Điều kiện của p cụ thể ?
Cho biết đặc điểm của phản úng giữ nguyên mạch polime ? Cho ví dụ ?
Với polime cĩ liên kết đơi trong mạch hay nhĩm chức ngồi mạch cĩ thể tham gia phản ứng của liên kết đơi hay nhĩm chức đĩ.
Cho biết đặc điểm của phản úng tăng mạch polime ? Cho ví dụ ? Khi cĩ điều kiện thích hợp (t0, xúc tác…) các mạch polime cĩ thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lới ( lu hố cao su, chuyển rezol rezit)
III. Tính chất:
1. Tính chất vật lý:
- Hầu hết là chất rắn, khơng bay hơi, khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định
- Khi nĩng chảy to chất lỏng nhớt to rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo
- Một số khi đun phân huỷ : chất nhiệt rắn - Polime cĩ nhiều tính chất riêng: tính đàn hồi, tính dẻo, cách điện, cách nhiệt
- Khơng tan trong các dung mơi thơng thờng.
2. Tính chất hố học:
Polime cĩ các phản ứng: Phân cắt mạch polime Giữ nguyên mạch polime Tăng mạch polime
a. Phân cắt mạch polime;
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon… bị thuỷ phân trong mơi trờng axit. PS bị nhiệt phân cho stiren, cao su bị nhiệt phân cho isopren.
-CH-CH2- n C6H5 3000C nCH CH2 C6H5 polistiren stiren NH- CH2 5-CO n + nH2O H+ nNH2- CH2 5-COOH nilon-6 axit ε –aminocaproic polime trùng hợp phản ứng giải trùng (đepolime hố)
b. Giữ nguyên mạch polime
-CH2-CH CH- CH2-n+ HCl -CH2-CH2- CHCl- CH2-n Cao su Buna
c. Tăng mạch polime:
Hấp nĩng cao su với lu huỳnh đợc cao su lu hố, đun nĩng nhựa rezol đợc nhựa rezit.
Hoạt động 3 : Điều chế polime
Nêu các phơng pháp điều chế polime? Định nghĩa phản ứng trùng hợp, điều kiện xảy ra phản ứng trùng hợp?
Hs nêu định nghĩa phản ứng trùng hợp, điều kiện xảy ra phản ứng trùng hợp
Định nghĩa phản ứng trùng ngng? điều kiện xảy ra phản ứng trùng ngng?
Cần phân biệt chất p và monome, trong một số trờng hợp, các chất p tác dụng với nhau cho monome để trùng ngng.