pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước … do pháp luật lao động, pháp luật hành chính
pháp lý do thủ trưởng cơ quan, giám đóc doanh nghiệp,... áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lý của mình khi họ vi phạm kỷ luật LĐ, vi phạm chế độ công vụ nhà nước.
Chế độ trách nhiệm kỷ luật thường là : khiển
trách, cảnh cáo, điều chuyển công tác khác, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc (sa thải) hoặc chấm dứt hợp đồng LĐ trước thời hạn. Ví
dụ : Theo Điều 85 Bộ luật lao động năm 1994
(sửa đổi, bổ sung năm 2006)
GV kết luận: Trong 4 loại trên thì vi phạm hình
sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng nhất và trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất mà Nhà nước buộc người vi phạm phải gánh chịu
bảo vệ.
Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc…
4. Củng cố :
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Ví dụ
5. Dặn dò:
- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Đọc trước bài 3.
Năm học: 2011 - 2012 Học kỳ: I
Tuần thứ: 7
Bài 3:
CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT ( 1 tiết ) ( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:1.Về kiến thức: 1.Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước PL về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật .
2.Về kiõ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3.Về thái độ:
- Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật.