- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
b/ Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Hiện nay chúng ta đang XD và phát triển KT hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN có sự điều tiết của NN, các thành phần KT đều được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau trong hoạt động kinh doanh và bình đẳng trước PL . Sự bình đẳng trước PL của các thành phần KT không có nghĩa là chúng có vị trí như nhau trong nền KT. Trong nền KT nhiều thành phần, phạm vi và lĩnh vực hoạt động của KT quốc doanh sẽ thu hẹp lại nhưng nó vẫn giữ vai trò chủ đạo bởi nó tồn tại và phát triển ở những ngành ,những lĩnh vực then chốt, quan trọng của nền KT. Như vậy, doanh nghiệp nhà nước không chỉ được thành lập để thực hiện hoạt động KD (thực hiện các mục tiêu xã hội) mà còn được thành lập để thực hiện hoạt động công ích (thực hiện các mục tiêu xã hội) đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nước ta
GV kết luận:
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong kinh doanh
GV phân tích:
Ở nội dung thứ nhất, quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh của công dân trên
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
b/ Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. trong kinh doanh.
cơ sở tuỳ theo “sở thích và khả năng”, “có đủ điều kiện”. Điều đó có nghĩa là không phải bất kì ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Chỉ những cá nhân và tổ chức có đủ điều kiện về tài sản, về chuyên môn, về tinh thần mới có thể được Nhà nước cho phép hoạt động kinh doanh. Bốn nội dung còn lại đã thể hiện: công dân, dù kinh doanh ở loại hình doanh nghiệp nào, đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ.
GV hỏi:
Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào?
Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận:
CD tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp để tổ chức KD. Dù lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào đều có các quyền sau: tự chủ đăng kí KD trong những ngành, nghề mà PL không cấm; bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.; bình đẳng trong lựa chọn loại hình tổ chức KD; bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh
GV sử dụng phương pháp đàm thoại.
Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức KD.
Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm.
Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động trong doanh nghiệp; tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử.
Các câu hỏi được GV lần lượt đặt ra:
Hiện nay, nước ta có những loại hình doanh nghiệp nào? Hãy kể tên những doanh nghiệp thuộc các loại hình mà em biết.
Vì sao Nhà nước lại thừa nhận sự tồn tại lâu dài và sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta?
Vì sao Nhà bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp?
GV kết luận:
Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh cần phải được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường, phát triển thương hiệu…để nâng cao sức cạnh tranh của mình.
c/ Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh:
Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của cá loại hình doanh nghiệp ở nước ta.
Nhà nước quy định địa vị pháp lí của các loại hình doanh nghiệp, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp.
Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.
3. Củng cố:
ï Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội?
ï Hãy kể về tấm gương những nhà kinh doanh thành đạt mà em biết và nhận xét về quyền bình đẳng nam, nữ trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
ï Có người hiểu bình đẳng trong kinh doanh là: Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Hiểu như vậy có đúng không? Vì sao?
Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp tư nhân thì em có quyền thực hiện ý định đó không? Vì sao?
4. Dặn dò:
- Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước bài 5.
Năm học: 2011 - 2012 Học kỳ: I
Tuần thứ: 12
THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA:
THẢO LUẬN CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT
(Tiết 1)
Năm học: 2011 – 2012 Học kỳ: I
Tuần thứ: 12
KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2011 - 2012 Học kỳ: I
Tuần thứ: 13
Bài 5
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA
CÁC DÂN TỘC VÀ TƠN GIÁO (2 TIẾT)(Tiết 1) (Tiết 1)