Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 53)

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:

a/ Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.

Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giải giúp HS tìm hiểu khái niệm. Các câu hỏi :

Người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? Vì sao?

Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng?

Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào?

Tín ngưỡng, tôn giáo có khác với mê tín dị đoan không? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?

HS trả lời.

GV nhận xét, bổ sung và giảng mở rộng:

Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái những lực lượng siêu tự nhiên, cho rằng có những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng và tôn thờ.

Về mặt tổ chức, tôn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào một lực lượng siêu nhiên nào đó. Tín ngưỡng trở thành tôn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, và tất nhiên phải có giáo dân. Việt Nam là nước đa tôn giáo, các tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ đều được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Hiện nay trong cả nước có tới 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn là đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao Đài và Hồi giáo. 20 triệu tín đồ tôn giáo là một tỉ lệ rất đáng kể trong hơn 80 triệu dân cả nước. Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với hơn

2- Bình đẳng giữa các tôn giáo

a/ Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo. tôn giáo.

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

30.000 nơi thờ tự .

“Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w