Việt Nam với các ĐƯQT về quyền con

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 130)

C. Pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hộ

1)Việt Nam với các ĐƯQT về quyền con

người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

1) Việt Nam với các ĐƯQT về quyền con ĐƯQT về quyền con người

Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên có được

Điều ước quốc tế về quyền con người

­ Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

­ Công ước năm 1966 về các quyền dân sự và chính trị.

­V.v…

Điều ước quốc tế về hoà bình, hữu nghị và hợp

tác giữa các quốc gia

­ Hiệp định phân vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

­ Hiệp định khung về đầu tư Việt Nam – ASEAN.

­ V.v…

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

­ Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung.

­ V.v…

Khái niệm quyền con người chỉ được chính thức đề cập tới từ cuối thế kỷ XVIII, trong giai đoạn đầu của thời kỳ tư bản chủ nghĩa, được coi kết quả của các cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, là giá trị nhân văn cao quý của loài người. Các văn bản pháp lý quốc gia đầu tiên nhắc đến quyền con người là : Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ, Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789, Luật về quyền công dân của Anh. Công xã Pari năm 1817 và đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 đã đề cập ván đề quyền con người một cách toàn diện và triệt để.

Vậy thế nào là quyền con người ?

GV hỏi Em biết những ĐƯQT nào về quyền con người mà VN đã tham gia kí kết

HS trao đổi, trả lời. GV giảng

Cho đến nay, cộng đồng quốc tế đẫ ký kết 24 điều ước quốc tế về quyền con người, trong đó phải kể đến :

- Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 ;

- Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 ;

- Công ước về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá ; - Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989.

Pháp luật Việt Nam về quyền con người:

Điều 50 Hiến pháp năm 1992 khẳng định : “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”. Quyền con người được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của Nhà nước, khẳng định quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Nhà nước Việt Nam luôn vì con người, giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho con người. Pháp luật Việt Nam về quyền con người thông qua Hiến pháp 1992 và các luật đã ghi nhận

ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm. Đó là các quyền cơ bản đối với con người, như: quyền được sống, quyền tự do cơ bản, quyền bình đẳng, quyền lao động, quyền có cuộc sống ấm no và hạnh phúc, v.v…

Ngoài Công ước của

Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Nhà nước ta đã kí

kết hoặc tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng khác về quyền con người như: Công ước năm

1996 về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội; Công ước năm 1965 về lọai trừ các hình thức phân biệt chủng tộc;…

và tạo ra các bảo đảm thực tế cho các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá của con người được thực hiện phù hợp với những đổi thay của tình hình kinh tế – xã hội của đất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung quyền con người trong pháp luật Việt Nam được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật như : Bộ luật Dân sự năm 2005 ; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 ; Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ; Luật Giáo dục năm 2005 ; Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 ; Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002 và 2006) ;...

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 12 cả năm chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 130)