0
Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Quyền học tập của công dân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD LỚP 12 CẢ NĂM CHUẨN KTKN_BỘ 3 (Trang 91 -91 )

IV. Trách nhiệm của NN và CD trong việc thực

1) Quyền học tập của công dân

thiểu số ở miền núi vừa tốt nghiệp THPT. Thành rất yêu thích hội hoạ và có chút năng khiếu nên muốn thi vào hệ chính quy của một trường Đại học Mĩ thuật. Nhưng vì gia đình khó khăn nên anh không thể thực hiện ước mơ của mình. Thành dự định về Hà Nội kiếm việc làm để sống và phụ giúp gia đình, sau đó sẽ ôn luyện thi vào hệ tại chức của trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội để học và trở thành hoạ sĩ. Một người bạn khuyên Thành: ở lại quê hương mà làm ruộng, mình là người dân tộc, lại là nông dân làm sao trở thành hoạ sĩ được mà học mĩ thuật. Khó khăn thế này, biết bao giờ mới đi thi và học được.

Em có suy nghĩ gì về ý kiến của bạn Thành?

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 tình huống trên.

Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.

Cả lớp tranh luận, bổ sung, thống nhất ý kiến. GV đưa ra đáp án :

+ Không đồng ý với ý kiến của mẹ Thắng.Vì: Người lành lặn hat khuyết tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau.

+ Không đồng ý với ý kiến của bố Hiền : Vì, mọi

người không phân biệt nam nữ đều có quyền và cơ

I.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

1) Quyền học tập của công dân dân

Mọi công dân đều có

quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.

hội học tập như nhau. Điều 10 – Luật Giáo năm 2005 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của CD. Mọi CD không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh KT đều bình đẳng về cơ hội HT…NN và xã hội tạo điều kiện cho tẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp.” + Ý kiến của Thành là sai. Vì, mọi người không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội…có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích của mình, có thể học bằng nhiều hình thức như chính quy, tại chức, đào tạo từ xa, hiện tại chưa được theo học thì có học khi nào có điều kiện.

GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi:

Em hiểu quyền học tập là gì? Vì sao cần phải học tập?

GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD LỚP 12 CẢ NĂM CHUẨN KTKN_BỘ 3 (Trang 91 -91 )

×