Một số kiến nghị với các cấp quản lý kinh doanh và quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 82)

3.3.1. Kiến ngh v phía ni b VCBL

3.3.1.1. Đối vi HĐQT

- HĐQT cần tăng cường công tác ñịnh hướng hoạt ñộng CTTC và chỉ ñạo sát sao hơn việc triển khai tổ chức hoạt ñộng theo ñúng ñịnh hướng ñã ñề ra.

- Chỉ ñạo sát sao và thực hiện chính sách tiền lương và phân phối quỹ lương một cách công bằng, ñảm bảo quyền lợi của người lao ñộng.

- Nâng tầm hoạt ñộng của Ban kiểm soát HĐQT không dừng lại ở việc phát hiện các sai sót thông thường về tác nghiệp mà phải kiểm tra công tác quản trị ñiều hành của ban ñiều hành, lãnh ñạo các phòng ban, rà soát việc ban hành các văn bản nội bộñảm bảo tính pháp lý trong hoạt ñộng của toàn công ty.

3.3.1.2. Đối vi ban ñiu hành

- Rà soát sửa ñổi và ban hành ñầy ñủ các văn bản ñịnh chế có liên quan, ñặc biệt là các văn bản quy ñịnh về công tác XLNX nhằm ñảm bảo hành lang pháp lý chặt chẽ trong mọi mặt hoạt ñộng của VCBL.

- Kiên quyết và có ñịnh hướng rõ ràng hơn trong quản trịñiều hành từ việc bố trí nhân sự, giao việc cũng như kiểm tra kết quả thực hiện công việc. Riêng việc chỉñạo và kiểm tra giám sát ñối với công tác xử lý nợ và ngăn ngừa nợ xấu phát sinh phải thật cụ thể, sát sao chứ không thểñại khái chung chung.

- Tiếp tục ñầu tư cho công tác ñào tạo cán bộ từ chương trình ñào tạo hội nhập cho ñến các khóa ñào tạo về kỹ năng chuyên môn, kỹ năng quản lý phù hợp với nội dung công việc.

- Xây dựng phương án phân phối quỹ lương và hệ thống ñánh giá kết quả công việc một cách khoa học và công bằng, tránh thiên vị trong việc ñánh giá, xếp bậc lương cho từng vị trí cán bộ. Có chính sách thưởng theo thành tích công việc và kết quảñóng góp của từng cá nhân, ñặc biệt là các cán bộ làm công tác XLNX.

- Nghiên cứu việc mở rộng hoạt ñộng của Công ty mà ñặc biệt là nghiệp vụ cho vay vốn lưu ñộng ñối với khách hàng thuê tài chính ngay khi có hướng dẫn của NHNN VN. Đây là nghiệp vụ mà Công ty có thể triển khai ngay mà không mất nhiều thời gian ñầu tư cho cơ sở hạ tầng quản lý ngoài việc chuẩn bị về quy trình nội bộ và kiến thức chuyên môn cho ñội ngũ nhân sự.

- Nghiên cứu thành lập thêm chi nhánh hoặc phòng giao dịch tại các ñịa bàn kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển như Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ,.. ñể mở rộng mạng lưới hoạt ñộng.

- Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các chi nhánh trong hệ thống NHNT VN trên cả nước, liên kết thực hiện bán chéo sản phẩm với các chi nhánh, vừa giúp gia tăng tiện ích cung cấp cho khách hàng vừa giúp mở rộng cơ sở khách hàng. Ví dụ ñối với những khách hàng có tài khoản tiền gửi tại hệ thống NHNT VN với một quy mô giao dịch nhất ñịnh nếu thuê tài chính tại VCBL sẽñược hưởng các ñiều kiện thuê ưu ñãi hơn. Đổi lại, VCBL sẽ thuận lợi hơn trong việc kiểm soát nguồn tiền của khách hàng và chủ ñộng có hướng xử lý ngay khách hàng có biểu hiện khó khăn trong thanh toán. Đổi lại về phía các Chi nhánh NHNT VN cũng sẽ có thêm khách hàng mở tài khoản giao dịch và tăng quy mô giao dịch ñể hưởng những ưu ñãi về dịch vụ CTTC.

3.3.1.3. Đối vi các t chc chính tr, ñoàn th như chi bộ ñảng, công ñoàn, ñoàn thanh niên

- Hổ trợ ñặc biệt cho các cán bộ làm công tác XLNX trong việc kết nối quan hệ

với các cơ quan ban ngành ñể phục vụ cho công tác XLNX. Đồng thời thường xuyên quan tâm ñến tâm tư, tình cảm của cán bộ cũng như những khó khăn trong công việc ñể có sựñộng viên, giúp ñỡ kịp thời.

3.3.2. Kiến nghịñối vi cơ quan ch qun là NHNT VN

- Tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình nợ xấu tại VCBL, hướng dẫn và tạo ñiều kiện cho VCBL áp dụng các giải pháp xử lý nợ bằng DPRR hoặc bán nợ cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn ñọng của doanh nghiệp (DATC) trong những trường hợp khả thi.

- Tạo ñiều kiện thuận lợi về chính sách phân phối quỹ lương và chi trả tiền lương của VCBL ñể có sự ñộng viên hợp lý ñối với người lao ñộng, giảm thiểu tình trạng chảy máu chất xám.

- Hiện nay, hệ thống công nghệ phục vụ quản lý của VCBL gần như phụ thuộc

hoàn toàn vào NHNT VN. Do ñó, NHNT VN hổ trợ nhiều hơn về công nghệ

trong giai ñoạn hiện nay kể cả việc hổ trợ ñào tạo nhân viên tin học cho VCBL Ngoài ra, NHNT VN nên ủng hộ về chủ trương việc ñầu tưñổi mới công nghệ

cho VCBL nếu phương án ñầu tư thực sự mang lại hiệu quả vượt trội so với hệ

thống công nghệ hiện tại.

- Quan tâm hổ trợ trong công tác ñào tạo cán bộ cho VCBL. Tạo ñiều kiện cho VCBL ñược tham gia tất cả các chương trình ñào tạo của NHNT VN, ñặc biệt là

ñào tạo kỹ năng quản lý và các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng.

- Sớm ñưa ra lộ trình và thúc ñẩy việc cổ phần hóa các công ty con trong ñó có VCBL.

3.3.3. Kiến nghịñối vi NHNN VN

- Sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ mới là cho vay vốn lưu ñộng và bao thanh toán ñối với khách hàng thuê tài chính theo quy ñịnh tại Nghịñịnh số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008.

- Sớm ban hành hướng dẫn chính thức thay thế cho hướng dẫn tạm thời về hoạt

ñộng cho thuê vận hành. Đồng thời tổng kết kết quả hoạt ñộng cho thuê vận hành từ các công ty CTTC ñể rút ra bài học kinh nghiệm, ñiều chỉnh chính sách và/hoặc có những khuyến cáo cần thiết cho các Công ty CTTC khi muốn triển khai thực hiện nghiệp vụ này.

- Làm ñầu mối kết hợp với các bộ ngành có liên quan nghiên cứu tính khá thi của việc áp dụng CTTC ñối với bất ñộng sản tại Việt Nam ñể trình Chính phủ xem xét.

- Đối với các văn bản hướng dẫn chỉ ñạo cho các TCTD, cần lưu ý ñến ñặc thù của các Công ty CTTC nói riêng ñể có những ñiều chỉnh cho phù hợp, tránh tình trạng các công ty CTTC hiểu hoặc áp dụng sai quy ñịnh.

- Tạo ñiều kiện thuận lợi cho các Công ty CTTC tham gia thị trường liên ngân hàng, tiếp nhận các nguồn vốn ủy thác, tài trợ từ nước ngoài ñể ña dạng hóa và mở rộng quy mô nguồn vốn trung dài hạn.

3.3.4. Kiến nghịñối vi các t chc, cơ quan, ban ngành khác

3.3.4.1. Đối vi Hip hi CTTC Vit Nam

- Tăng cường kết nối các Công ty CTTC và nắm bắt tình hình nợ xấu toàn ngành

- Tiếp tục tích cực triển khai việc nắm bắt những khó khăn, vướng mắc trong hoạt ñộng của các Công ty CTTC. Từñó có những ñề xuất, kiến nghị với các cơ

quan ban ngành có liên quan xem xét, có biện pháp tháo gỡ, tạo ñiều kiện cho các Công ty CTTC hoạt ñộng thuận lợi, an toàn và có hiệu quả.

- Tăng cường công tác ñào tạo về nghiệp vụ CTTC, làm ñầu mối tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm giữa các Công ty CTTC trong nước cũng như nước ngoài.

3.3.4.2. Đối vi B tài chính

Xem xét việc hổ trợ lãi suất sau ñầu tư cho các dự án có sử dụng nguồn vốn thuê tài chính vì thực chất CTTC cũng là một loại hình tín dụng trung dài hạn, nguồn vốn thuê tài chính cũng như nguồn vốn vay trung dài hạn tại các ngân hàng. Việc làm này sẽ giúp giảm gánh nặng tài chính ñối với các khách hàng

ñầu tư vào các ngành nghề Nhà nước có chính sách khuyến khích ñầu tư.

3.3.4.3. Đối vi các B Giao thông vn ti, B Công An, B Tư pháp

Hiện nay, các bộ ngành cũng ñã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn nghiệp vụ

có liên quan ñến hoạt ñộng CTTC. Tuy nhiên các văn bản quy ñịnh này vẫn chưa ñược quán triệt rộng rãi ñến mọi cán bộ trong toàn ngành. Điều này ñã gây khó khăn cho các Công ty CTTC trong hoạt ñộng thực tế do những cán bộở các cơ quan ban ngành có liên quan không nắm bắt kịp thời quy ñịnh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng của hoạt ñộng tín dụng nói chung cũng như hoạt ñộng CTTC nói riêng. Nợ xấu gia tăng có thể xuất phát từ nhiều

nguyên nhân khác nhau cảở phía các công ty CTTC lẫn phía khách hàng thuê tài chính

mà ñối tượng khách hàng doanh nghiệp là chủ yếu.

Việc kiểm soát tốt nợ xấu vừa giúp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của bản thân các công ty CTTC vừa nâng cao tính lành mạnh của hệ thống tài chính tín dụng nói chung. Xét về khía cạnh vĩ mô, ñiều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng của thị

trường tài chính và tạo ñộng lực thúc ñẩy hoạt ñộng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Kiểm soát tốt nợ xấu bao gồm hai nội dung quan trọng là xử lý các khoản nợ

xấu ñã phát sinh và kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ cho vay/cho thuê mới nhằm hạn chế tối ña nợ xấu phát sinh.

Nội dung chương ba của luận văn này ñã xác ñịnh rõ ñịnh hướng chiến lược phát triển và ñưa ra một hệ thống các giải pháp cơ bản ñể nâng cao chất lượng XLNX tại VCBL. Đồng thời, luận văn cũng ñề ra một số kiến nghị nhằm giải quyết những vấn

KẾT LUẬN CHUNG

Tập trung mọi nguồn lực ñể chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa là một trong những mục tiêu hàng ñầu của Đảng và Nhà nước ta ñã

ñặt ra từ Đại hội Đảng VI. Trong ñó, nguồn lực cần ñược quan tâm giải quyết trước tiên chính là vốn vì thực trạng nhu cầu vốn ñầu tư cho toàn xã hội hiện nay lớn hơn so với khả năng cung ứng.

Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam ñã trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Trong bối cảnh nền kinh tếñất nước có nhiều diễn biến thuận lợi cũng như bất lợi ñan xen, thì nhu cầu vốn ñầu tư cho nền kinh tế càng gia tăng nhằm hướng ñến một tầm phát triển cao hơn, ñủ sức cạnh tranh và hội nhập. Nhưng ñổi lại, khi nền kinh tế

hội nhập càng sâu thì sự phụ thuộc vào các biến ñộng của kinh tế thế giới càng lớn làm cho rủi ro ñối với các khoản vốn ñầu tư sẽ có xu hướng tăng lên nếu không ñược khai thác và kiểm soát tốt.

Tính hiệu quả của nguồn vốn CTTC ñóng góp cho nền kinh tế mà biểu hiện rõ nét nhất là chất lượng tín dụng cho thuê là mục tiêu lớn nhất mà luận văn này hướng tới. Qua quá trình tìm tòi, phân tích và tổng hợp các luận cứ, thông tin, số liệu liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu, luận văn ñã làm sáng tỏ một số vấn ñề thực tiễn sau:

Th nht, luận văn ñã trình bày một cách hệ thống lý luận cơ bản về nghiệp vụ

CTTC, rủi ro trong hoạt ñộng CTTC và hệ thống phân lọai nợ xấu CTTC.

Th hai, luận văn ñã phân tích và ñánh giá ñược những tồn tại cơ bản trong thực trạng nợ xấu và công tác XLNX tại VCBL.

Th ba, xuất phát từ những ñánh giá về thực trạng hoạt ñộng của VCBL, luận văn ñã ñưa ra ñược một hệ thống giải pháp khá toàn diện và khả thi nhằm kiểm soát chất lượng các khoản CTTC và hoàn thiện công tác XLNX CTTC tại VCBL.

Th tư, do tính chất tương ñồng về phạm vi và tính chất hoạt ñộng của hầu hết các công ty CTTC tại Việt Nam, nên nội dung luận văn này ngoài ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của riêng VCBL còn có thể mở rộng nghiên cứu mang tính khái quát hóa cho cả thị trường CTTC tại Việt Nam.

Toàn bộ nội dung luận văn cho thấy mặc dù CTTC cũng như XLNX là một ñề

tài không mới nhưng vấn ñề mà luận văn tập trung nghiên cứu là sự kết hợp của nhiều nội dung lý luận khác nhau và hướng tới những vấn ñề thực tiễn cấp thiết cần ñược giải quyết ngay trong ngắn hạn. Trong giới hạn cho phép luận văn chỉ ñề cập ñến những vấn ñề mang tính trọng yếu và bức xúc nhất nên không tránh ñược các hạn chế

nhất ñịnh. Do ñó, luận văn này cần ñược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ñể ñáp ứng các yêu cầu thực tiễn luôn luôn thay ñổi./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Vit

1. Hồ Diệu (2002), Qun tr ngân hàng, NXB Thống Kê TPHCM.

2. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghip v Ngân hàng thuơng mi, Nhà xuất bản thống kê.

3. Chủ biên TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, Học việc ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê

4. Chủ biên Trần Đình Định (2006), Nhng quy ñịnh ca pháp lut v hot ñộng tín dng, NXB Tư Pháp.

5. TS Lê Xuân Nghĩa (2007), Xử lý nợ xấu của các NHTM VN theo thông lệ quốc tế, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Quyển 8, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

6. PGS.TS Lê Văn Tề, Nghip v ngân hàng thương mi, NXB Thống kê.

7. Trần Tô Tử, Nguyễn Hải Sản (1996), Tìm hiểu và sử dụng tín dụng thuê mua, Nhà xuất bản trẻ

Sách dch

1. Frederie S Mishkin (1994), Tin t, ngân hàng và th trường tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

2. Edward. W. Reed, Edward. K. Gill (1993, Ngân hàng thương mi, Lê Văn Tề,

Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo, Bản dịch, NXB Thống kê.

3. Peter S.Rose (2001), Qun tr ngân hàng thương mi, Đại học kinh tế quốc dân, bản dịch, NXB Tài chính Hà Nội.

Sách và tài liu nước ngòai

1. GUO Ning-ning (2007), Causes and solutions of non-performing loan in

Chinese commercial banks, Chinese business Review

2. Joseph F.Sinkey, Commercial bank financial management, JP fifth edition

3. IFC lesssons of experience series (1996), Leasing in emerging markets, The

Các văn bn, tài liu khác

1. ThS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2006), Biến n thành chng khoán, Báo tuổi trẻ. 2. Huỳnh Thế Du, Thành công và tht bi ca các mô hình x lý n xu, bài viết. 3. TS. Bùi Kim Yến, TS. Trầm Xuân Hương (2004), Phát trin phương thc tài

tr cho thuê tài chính ñối vi doanh nghip trong quá trình hi nhp, ñề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

4. Báo cáo kiểm toán (2006), Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Trang 82)