1.3.1. Cơng tác XLNX tín dụng nĩi chung
1.3.1.1. Dấu hiệu cảnh báo sớm các khoản nợ xấu
Để quản trị RRTD cĩ hiệu quả thì cơng tác phịng ngừa rủi ro cĩ ý nghĩa quan trọng nhằm duy trì chất lượng tín dụng và giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra tổn thất. Việc nhận biết các khoản nợ xấu địi hỏi các TCTD phải cĩ những quy trình và cĩ đội ngũ
nhân sự cĩ khả năng thu thập, xử lý và phân tích thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau
để tìm ra những dấu hiệu cảnh báo sớm đối với các khoản cho vay.
Nhìn chung, các dấu hiệu cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu cĩ thể được chia thành bốn nhĩm dấu hiệu như sau:
(i) Dấu hiệu cảnh báo về tài chính
Những dấu hiệu cảnh báo sớm về tài chính tập trung vào những biểu hiện về
tình hình tài chính của khách hàng vay thơng qua các số liệu trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ và tình hình thanh tốn cơng nợ của khách hàng.
(ii) Dấu hiệu cảnh báo về hoạt động
Những dấu hiệu cảnh báo sớm về hoạt động tập trung vào các bất ổn trong sản xuất; tình hình luân chuyển hàng tồn kho; quan hệ với các nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng; tình hình nhân sự cũng như bộ mặt của doanh nghiệp. (iii) Dấu hiệu cảnh báo về hệ thống quản lý của bên đi vay
Những dấu hiệu cảnh báo sớm cĩ liên quan đến vấn đề quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong hành vi quản lý, xuất phát từ
sự thay đổi hành vi cá nhân của các nhân sự cấp quản lý cho đến sự thay đổi thái độ đối với việc chấp nhận rủi ro trong quá trình điều hành kinh doanh. (iv) Dấu hiệu cảnh báo cĩ liên quan đến giao dịch ngân hàng
Nhĩm dấu hiệu này chủ yếu tập trung ở những biểu hiện bất thường trong quan hệ với các TCTD như giảm số dư tiền gửi, nhu cầu vay nợ tăng, việc thanh tốn các khoản nợ cũ cĩ dấu hiệu chậm trễ …
Mặc dù cĩ nhiều dấu hiệu cảnh báo nợ xấu, nhưng lại khơng cĩ một mơ hình nhất định nào để nhận diện đầy đủ và chính xác hồn tồn quy mơ cũng như tính chất của các khoản nợ xấu. Do đĩ, việc xây dựng mơ hình hoạt động đảm bảo rà sốt tối đa các dấu hiệu rủi ro để cĩ giải pháp phịng ngừa sớm mang ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các TCTD theo phương châm “phịng bệnh hơn chữa bệnh”.
1.3.1.2. Các giải pháp XLNX
Khi phải đối mặt với việc xử lý các khoản nợ xấu, TCTD thường sẽ cĩ hai chiến lược để lựa chọn là “duy trì” hoặc “rút lui”.
Chiến lược “duy trì” áp dụng khi TCTD xác định sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ tín dụng với khách hàng, đồng thời tiến hành thương thảo và thực hiện các biện pháp cần thiết để cĩ thể thu hồi một phần hay tồn bộ
khoản nợ mà khơng dựa vào các cơng cụ pháp lý để ép buộc người đi vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Chiến lược “rút lui” áp dụng đối với các khoản vay mà TCTD xác định là khách hàng khơng cịn khả năng hồn trả nếu khơng thực hiện việc thanh lý tài sản hoặc xố nợ. Với chiến lược này, TCTD cĩ thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau kể cả biện pháp pháp lý để ép buộc người
đi vay thực hiện nghĩa vụ thanh tốn nợ,
Cĩ nhiều yếu tốảnh hưởng đến quyết định của TCTD trong việc lựa chọn chiến lược xử lý khoản nợ xấu, tuy nhiên các giải pháp cơ bản để tiến hành xử lý các khoản nợ xấu bao gồm: tái cơ cấu; xử lý TSBĐ, địi nợ bên bảo lãnh; bán khoản nợ; chứng khốn hố khoản nợ; sử dụng biện pháp pháp lý và xử lý bằng DPRR.
a) Tái cơ cấu doanh nghiệp và/hoặc khoản nợ
Đối với các khoản nợ xấu cuả khách hàng là doanh nghiệp, sau khi phân tích thực trạng tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu đánh giá khách hàng cịn cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ xấu thì TCTD sẽ áp dụng biện pháp tái cơ cấu
doanh nghiệp, đồng thời cĩ thể kết hợp với việc cơ cấu lại khoản nợ cho phù hợp với lộ trình và kế hoạch tái cơ cấu của doanh nghiệp đĩ.
Tái cơ cấu doanh nghiệp là quá trình cải tổ, sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm tháo gỡ những khĩ khăn. Việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp trong trường hợp này vẫn do doanh nghiệp thực hiện nhưng đặt dưới sự kiểm sốt và tư vấn của chủ nợ (các TCTD), các cổ đơng hoặc nhà
đầu tư khác với mục đích cao nhất là khơi phục và gia tăng lợi nhuận cũng như giá trị
của doanh nghiệp.
Song song với việc thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp, các khoản nợ xấu thơng thường cũng sẽ được các TCTD xem xét cơ cấu lại như điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lãi. Thơng thường giải pháp này chỉ được áp dụng đối với các khoản nợ xấu nhĩm 3, nhĩm 4 và khách hàng cĩ thiện chí, cĩ khả năng để khắc phục tình trạng nợ xấu.
b) Xử lý TSBĐ, địi nợ bên bảo lãnh
Đối với những khoản nợ xấu khơng thể cơ cấu lại, khách hàng khơng cĩ khả
năng hồi phục hoặc cĩ thái độ chây ỳ trong việc trả nợ. Các TCTD thường lựa chọn giải pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ. Việc xử lý bán tài sản cĩ thểđược thực hiện dưới nhiều hình thức như tự tổ chức bán cơng khai hoặc bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản.
Riêng đối với các khoản cho vay cĩ sự bảo lãnh của bên thứ 3, TCTD sẽ tiến hành yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay. Nếu bên bảo lãnh khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay, các TCTD cĩ thể tiến hành xử lý tài sản bảo lãnh (nếu cĩ) tương tự như tài sản thế chấp, cầm cố của bên vay.
Mặc dù đây là biện pháp khơng mong muốn vì việc xử lý TSBĐ hoặc địi nợ
bên thứ ba thơng thường rất phức tạp và tốn nhiều thời gian (đặc biệt đối với TSBĐ là bất động sản), khả năng thu hồi đầy đủ khoản nợ cũng khơng chắc chắn, tuy nhiên các TCTD vẫn buộc phải thực hiện để thu hồi vốn. Cho đến nay, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vẫn được các TCTD sử dụng chủ yếu, vì xử lý TSBĐ vẫn là một trong số các biện pháp thu hồi vốn cĩ hiệu quả nhất nếu TCTD
đánh giá chính xác giá trị và tính thanh khoản của tài sản lúc nhận cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh. Ngồi ra, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh cịn giúp giảm tâm lý ỷ lại của người đi vay.
c) Bán các khoản nợ
Biện pháp này thường được TCTD sử dụng đối với các khoản nợ khơng cĩ TSBĐ hoặc TCTD khơng muốn mất thêm nhiều thời gian để truy địi cho khoản nợ tồn
đọng. Trong trường hợp này, TCTD sẽ chuyển quyền địi nợ cho một tổ chức khác cĩ chức năng theo luật định. Khi bán các khoản nợ xấu, TCTD sẽ phải chấp nhận bán thấp hơn mệnh giá để thu hồi vốn nhanh và tránh ảnh hưởng đến những khoản nợ cịn lại, hoặc ảnh hưởng đến tình hình chung của TCTD.
Các TCTD cũng thường chọn giải pháp này để làm trong sạch bảng tổng kết tài sản của mình. Để thực hiện cĩ hiệu quả biện pháp này, các TCTD thường thành lập tổ
chức cĩ tính chuyên mơn hố cao là các AMC. Các AMC này sẽ tiếp nhận các khoản
nợ và thực hiện xử lý hoặc tiếp tục mua bán các khoản nợ như nghiệp vụ kinh doanh chính. Mơ hình AMC cũng đã được nhiều quốc gia lựa chọn như một giải pháp hiệu quảđể xử lý các khoản nợ tồn đọng, mang tính chất dây dưa kéo dài.
d) Chứng khốn hố các khoản nợ
Hiện nay, một kỹ thuật mới trong cơng tác XLNX đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là tại những quốc gia cĩ thị trường tài chính phát triển mạnh, đĩ là chứng khốn hố các khoản nợ.
Một cách đơn giản, chứng khốn hĩa là quá trình tập hợp và tái cấu trúc các tài sản thiếu tính thanh khoản nhưng lại cĩ thu nhập bằng tiền cao trong tương lai như các khoản phải thu, các khoản nợ rồi chuyển đổi chúng thành trái phiếu và đưa ra giao dịch trên thị trường tài chính. Chính vì vậy nên đơi khi chứng khốn hĩa cịn được gọi là trái phiếu hĩa.
Thơng thường kỹ thuật chứng khốn hĩa được thực hiện trên hai nhĩm tài sản chủ yếu là các khoản nợ vay được thế chấp bằng bất động sản và các tài sản tài chính khơng được thế chấp bằng bất động sản. Tương ứng với hai loại tài sản này thì sau khi
thế chấp bất động sản (Mortgage backed securities) và các chứng khốn tài sản tài chính (Asset backed securities – ABS). ABS đơn giản là các trái phiếu hoặc giấy tờ cĩ giá (gọi chung là chứng khốn được hình thành từ các tài sản tài chính ví dụ như các khoản phải thu từ thẻ tín dụng, khoản vay mua ơ tơ, khoản vay tiêu dùng,…Như vậy,
điểm khác biệt lớn nhất giữa ABS và các loại trái phiếu khác là mức độ tín nhiệm của các nguồn thu, khả năng thanh tốn của các tài sản tài chính.
Ở Châu Âu, chứng khốn hĩa đã cứu các tập đồn viễn thơng khỏi nguy cơ phá sản khi họ thực hiện chuyển các khoản doanh thu tương lai của các thuê bao cố định thành các ABS. Nhờ vậy mà các cơng ty này cĩ một khoản tiền đáng kểđể trang trải cho các mĩn nợ khổng lồ, hậu quả của cuộc chạy đua tranh giành quyền cung cấp dịch vụđiện thoại di động thế hệ 3G. Đặc biệt là ở Hàn Quốc và Trung Quốc, chứng khốn hĩa đã giúp Chính Phủ các quốc gia này vừa giải quyết tốt các khoản nợ xấu và vừa bổ
sung hàng hĩa cho thị trường chứng khốn.
e) Sử dụng biện pháp pháp lý để XLNX
Biện pháp xử lý các khoản nợ xấu bằng con đường pháp lý thơng qua trọng tài kinh tế hoặc tồ án thường được TCTD lựa chọn khi các biện pháp tái cơ cấu, xử lý tài sản, bán hoặc chứng khốn hố khoản nợ khơng khả thi. Trong trường hợp này, TCTD sẽ yêu cầu trọng tài kinh tế hoặc tồ án can thiệp để buộc bên đi vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ và/hoặc chuyển giao tài sản đảm bảo để phát mại.
Ngồi ra, trong trường hợp TCTD cho vay là chủ nợ chính của bên đi vay thì TCTD cĩ thể lựa chọn phương án yêu cầu tồ án tuyên phá sản đối với doanh nghiệp
đi vay theo các quy định cụ thể về luật phá sản của từng quốc gia. Nhưng về cơ bản, kể
từ ngày tồ án mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản, các khoản nợ chưa tới hạn sẽ được coi là tới hạn và các chủ nợ phải ngừng khơng được tính lãi cho các khoản nợ.
Điều này thường khơng cĩ lợi cho phía TCTD vì thời gian giải quyết phá sản doanh nghiệp cĩ thể kéo dài.
Chính vì vậy mà biện pháp pháp lý thường là lựa chọn cuối cùng của TCTD để
xử lý kéo dài, tốn kém nhiều chi phí trong khi khả năng hồn trả của bên đi vay là khơng cao.
f) Xử lý bằng DPRR
DPRR là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. DPRR được tính và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD.
Những trường hợp đuợc xử lý từ quỹ DPRR thơng thường là khi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh là những tổ chức bị giải thể, phá sản hoặc cá nhân bị chết, mất tích hoặc khơng thực hiện được các nghĩa vụ nợ do bất khả kháng và những khoản nợ
thuộc nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn).
Do tính chủ động cao nên biện pháp này thường được các TCTD vận dụng tối
đa nhằm XLNX nhanh chĩng. Thực chất của biện pháp này là TCTD sử dụng nội lực của mình để khắc phục gánh nặng nợ xấu nên tất yếu sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của TCTD. Việc quá lạm dụng giải pháp này sẽ làm giảm thu nhập cuả TCTD và thất thốt vốn cho vay. Vì vậy, các TCTD nên chú trọng hơn vào các biện pháp thu hồi nợ cĩ tính truy địi triệt để hơn trừ những trường hợp mang tính bất khả kháng.
1.3.2. Các giải pháp XLNX tại cơng ty CTTC
Về cơ bản, mọi giải pháp XLNX như đã nêu ở phần 1.3.1.2 đều cĩ thể áp dụng
đối với nợ xấu CTTC. Tuy nhiên, căn cứ vào tính khả thi, điểm ưu việt của từng phương pháp cũng như thực tế hoạt động của các cơng ty CTTC cho thấy việc XLNX CTTC chỉ tập trung vào bốn nhĩm giải pháp chính là tái cơ cấu, xử lý TSBĐ, sử dụng biện pháp pháp lý và xử lý bằng DPRR vì các lý do sau:
Một là do tính khơng khả thi của một số giải pháp như bán khoản nợ hoặc chứng khốn hĩa khoản nợ.
- Về nghiệp vụ mua bán nợ chủ yếu được thực hiện thơng qua mơ hình các AMC và thường nghiêng về phục vụ cho mục tiêu xử lý nợ tồn đọng gắn với một chính sách kinh tế chứ khơng theo mục đích kinh doanh vì lợi nhuận. Do đĩ, việc bán các khoản nợ xấu CTTC thường khĩ cĩ thể thực hiện như một giải pháp xử lý nợ mang tính thương mại.
- Về nghiệp vụ chứng khốn hĩa, để cĩ thể thực sự triển khai thì thị trường chứng khốn cần đạt đến một trình độ phát triển nhất định với đầy đủ các thị trường phụ trợ như thị trường mua lại (repo), thị trường các sản phẩm phái sinh (derivaties). Hơn nữa, CTTC hiện nay đa phần là cho thuê tài sản là động sản nên khả năng chứng khốn hĩa chỉ cĩ thể thực hiện dưới dạng chứng khốn tài sản tài chính (ABS) là các khoản nợ cho thuê. Tuy nhiên đa số các khoản nợ
cho thuê đã chuyển thành nợ xấu đều cĩ dấu hiệu suy giảm hoặc mất khả năng thu hồi, dịng tiền thu nhập trong tương lai từ các khoản nợ này khơng đảm bảo nên khả năng áp dụng kỹ thuật chứng khốn hĩa cho các khoản nợ xấu CTTC theo từng mĩn là khơng khả thi.
Hai là do điểm đặc thù của CTTC là tài sản cho thuê thuộc sở hữu của bên cho thuê nên giải pháp xử lý tài sản đảm bảo – tức tài sản cho thuê – cĩ nhiều điểm thuận lợi hơn so với TSBĐ trong cho vay. Chính vì vậy, giải pháp thu hồi và xử lý tài sản cho thuê gần như là giải pháp chung phổ biến cho hầu hết các khoản nợ xấu CTTC trừ
những trường hợp việc thu hồi tài sản gặp trở ngại. Và thơng thường để XLNX hiệu quả thì các cơng ty CTTC sẽ phải áp dụng kết hợp một cách linh hoạt nhiều giải pháp