Đại điện đƣợc thông báo công kha

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về đại diện trong quan hệ hợp đồng (Trang 61 - 62)

Đây là trƣờng hợp đại diện đƣợc thông báo tới bên giao kết hợp đồng hoặc việc đại diện không đƣợc thông báo những bên kia biết hoặc buộc phải biết về điều đó thì hợp đồng sẽ ràng buộc ngƣời đƣợc đại diện với bên thứ ba.

Nhƣ vậy, việc đảm bảo tính công khai thông qua việc thông báo rõ ràng về việc đại diện và phạm vi đại diện sẽ ràng buộc trách nhiệm của ngƣời đƣợc

60

đại diện với bên thứ ba, đồng thời hạn chế đƣợc những rắc rối có thể phát sinh liên quan đến đại diện trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Về mặt nguyên tắc, trách nhiệm của ngƣời đƣợc đại diện gắn liền với sự công khai “danh tính” của ngƣời đại diện. Tuy nhiên, vẫn có trƣờng hợp mặc dù tính công khai không đƣợc đảm bảo những vẫn làm phát sinh trách nhiệm của ngƣời đƣợc đại diện. Cụ thể, vì môt lý do nhất định ngƣời ủy quyền không muốn tiết lộ thân phận thực sự của mình cho phía bên kia biết và yêu cầu ngƣời đại diện làm nhƣ vậy. Tuy nhiên, khi có tranh chấp phát sinh ngƣời ủy quyền vẫn phải trực tiếp thực hiện hợp đồng và gánh chịu những nghĩa vụ phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đã ký kết. Lý giải cho ý kiến này xuất phát từ quan điểm trách nhiệm gắn liền với tự do ý chí. Khi ngƣời ủy quyền không muốn công bố cho phía đối tác biết thực tế ngƣời đại diện đang giao kết hợp đồng thay cho mình thì có nghĩa là anh ta đã tự cam kết gánh chịu mọi hậu quả phát sinh từ việc giao kết hợp đồng. Ngƣợc lại, phía bên đối tác khi có thiệt hại do bị vi phạm thì chỉ có thể yêu cầu ngƣời ủy quyền thực hiện nghĩa vụ.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về đại diện trong quan hệ hợp đồng (Trang 61 - 62)