Những khú khăn, tồn tại trong giải quyết tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 81)

Tỉnh Nam Định trong những năm qua đó cú nhiều nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp đất đai, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị, giữ vững trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn. Tuy vậy, việc giải quyết tranh chấp đất đai cũn cú những khú khăn, tồn tại nhất định:

Thứ nhất, trong cụng tỏc hũa giải, cỏc vụ tranh chấp đất đai mà cỏc tổ hũa giải ở cơ sở và UBND cấp xó hũa giải thành cụng là những vụ tranh chấp đơn giản, cơ sở phỏp lý để giải quyết tương đối rừ ràng hoặc cỏc bờn đương sự là những người hiểu biết, cú thiện chớ hũa giải. Cũn đối với những vụ phức tạp, thiếu cơ sở phỏp lý để giải quyết như hồ sơ địa chớnh thiếu hoặc khụng cú hoặc thay đổi; việc sao lục giấy tờ nhà đất tại cỏc cơ quan cú thẩm quyền gặp khú khăn... thỡ tổ hũa giải ở cơ sở cũng như UBND cấp xó khú hũa giải thành cụng. Hơn nữa thành viờn tổ hũa giải và cỏn bộ làm cụng tỏc hũa giải chưa đủ trỡnh độ, năng lực để hũa giải cỏc vụ tranh chấp đất đai; việc theo dừi kết quả sau hũa giải khụng được duy trỡ nờn sau một thời gian cỏc bờn lại tiến hành tranh chấp. Do thế mà tỷ lệ hũa giải ở cơ sở liờn quan đến đất đai chỉ mới đạt 75%; tỷ lệ hũa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xó đạt khoảng 45%.

Hơn nữa, tại một số địa phương trờn địa bàn tỉnh Nam Định cũn cú trường hợp UBND xó tiến hành hũa giải thành, cú thay đổi về mốc giới sử dụng đất, sau khi đó tiến hành đo đạc lại cho cỏc bờn tranh chấp thỡ UBND xó khụng thụng bỏo, đề nghị UBND cấp cú thẩm quyền chỉnh lý hồ sơ địa chớnh dẫn đến tỡnh trạng sau một thời gian, cỏc chủ thể sử dụng đất lại tranh chấp về ranh giới QSDĐ. Như trường hợp tranh chấp giữa ụng Dương Văn Minh, đội 6 thụn Cao Phương, xó Liờm Bảo huyện Vụ Bản với bà Lương Thị Sõm về quyền sử dụng 37m2 đất vườn liền kề. Do ranh giới đất vườn khụng rừ ràng, trong quỏ trỡnh tiến hành đo đạc lại đo sai diện tớch nờn 1994 đó xảy ra tranh chấp giữa ụng Dương Văn Minh với ụng Lương Quốc Hữu (bố của bà Lương Thị Sõm) quyền sử dụng 37m2 đất vườn. UBND xó Liờm Bảo đó tiến hành hũa giải thành theo đú 37m2 đất thuộc quyền sử dụng của gia đỡnh ụng Minh,

sau một thời gian, do UBND khụng thụng bỏo đến UBND huyện Vụ Bản để chỉnh lý hồ sơ địa chớnh nờn khi ụng Hữu qua đời, một phần do khụng biết về việc tranh chấp trước kia, một phần căn cứ vào giấy tờ QSDĐ được lưu giữ tại huyện, bà Sõm đó đũi lại quyền sử dụng 37m2 đất, dẫn đến tranh chấp giữa hộ bà Sõm và ụng Minh.

Mặt khỏc, một số UBND xó khi tiến hành hũa giải khụng lập biờn bản (biờn bản hũa giải thành hoặc biờn bản hũa giải khụng thành) mà lại ban hành cụng văn hoặc thụng bỏo gửi đến cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Như vậy về hỡnh thức phỏp lý của cụng tỏc hũa giải tại UBND xó là khụng đỳng theo quy định của phỏp luật.

Thứ hai, tỡnh trạng tiếp nhận đơn về đất đai của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền làm chưa tốt, ở cấp xó sau khi hũa giải tranh chấp đất đai khụng thành chưa hướng dẫn cụ thể theo quy định của phỏp luật cho đương sự, cũn để xảy ra tỡnh trạng đương sự đi nhiều nơi đề nghị giải quyết tranh chấp, đơn đề nghị giải quyết tranh chấp gửi đến nhiều cơ quan. Tại cỏc huyện, thành phố cỏn bộ tiếp dõn liờn quan đến khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp về đất đai làm việc theo lịch tiếp dõn của UBND huyện nờn chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho cụng dõn; một số phiờn tiếp dõn đạt hiệu quả chưa cao.

Đối với cụng tỏc xử lý đơn thư tranh chấp đất đai: thực tế cho thấy hầu như tất cả cỏc vụ việc khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp về đất đai UBND huyện, UBND tỉnh đều giao cho Phũng Tài nguyờn Mụi trường và Sở Tài nguyờn Mụi trường đảm nhận, trong khi đú lực lượng mỏng, chức năng nhiệm vụ ngoài giải quyết khiếu nại, tố cỏo, tranh chấp đất đai cũn nhiều nờn cụng tỏc xử lý cỏc đơn thư về đất đai núi chung và tranh chấp đất đai núi riờng đụi khi cũn chậm, thậm chớ cú những trường hợp khụng đảm bảo được thời hạn theo phỏp luật quy định.

Thứ ba, về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai, cũn tồn tại một số vụ ở huyện và thành phố việc giải quyết tranh chấp đất đai chưa đảm bảo về trỡnh tự, thủ tục; việc giải quyết chưa kịp thời, khụng dứt điểm dẫn đến tỡnh trạng tranh chấp kộo dài. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh xem xột, giải quyết

cỏc vụ việc, vẫn cũn một số trường hợp xỏc định tớnh chất vụ việc khụng đỳng, chưa phõn định rừ vụ việc thuộc dạng khiếu nại hay tranh chấp dẫn đến việc giải quyết luẩn quẩn, hao tốn thời gian, cụng sức, tiền bạc và gõy bức xỳc cho cỏc bờn đương sự.

Thứ tư, cỏc văn bản giải quyết tranh chấp của một số vụ ở cấp huyện đụi khi cũn thiếu chớnh xỏc, chưa đỳng với quy định của phỏp luật; thiếu tớnh khả thi; cỏc chứng cứ để chứng minh cho quan điểm kết luận vụ việc vừa thiếu lại khụng chặt chẽ, nờn khi đương sự đề nghị UBND tỉnh giải quyết tranh chấp thỡ lại phải tiến hành thẩm tra lại từ đầu, nhiều chứng cứ, nhiều số liệu bất lợi cho đương sự rất khú thu thập.

Thứ năm, trước khi Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010 cú hiệu lực cũn nhiều tỡnh trạng cỏc vụ tranh chấp đất đai đó cú quyết định giải quyết cuối cựng nhưng đương sự vẫn cố tỡnh khụng thực hiện hoặc tiến độ thực hiện quyết định chậm bởi việc tổ chức thi hành quyết định chưa nghiờm; đương sự cho rằng việc giải quyết vẫn chưa thỏa đỏng; cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền ra quyết định thiếu kiểm tra, đụn đốc để giải quyết dứt điểm. Sau khi Luật tố tụng hành chớnh năm 2010 cú hiệu lực thỡ nhiều vụ việc đó được giải quyết lần hai, tức là đó cú quyết định giải quyết cuối cựng rồi nhưng đương sự vẫn tiếp tục khởi kiện vụ việc ra TAND theo thủ tục tố tụng hành chớnh, dẫn đến cỏc vụ tranh chấp đất đai diễn biến ngày càng phức tạp, dõy dưa, kộo dài.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)