Hoàn thiện phỏp luật về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 102 - 104)

chấp đất đai

- Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chớnh nhà nước

Điều 161 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chớnh phủ về thi hành Luật Đất đai năm 2003 đó qui định 6 căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp khụng cú giấy tờ về QSDĐ: Chứng cứ về nguồn gốc và quỏ trỡnh sử dụng đất do cỏc bờn tranh chấp đưa ra; ý kiến của Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai do UBND xó, phường, thị trấn thành lập; thực tế diện tớch đất mà cỏc bờn tranh chấp và bỡnh quõn diện tớch đất cho một nhõn khẩu tại địa phương; sự phự hợp với hiện trạng sử dụng đất đang cú tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết đó được xột duyệt; chớnh sỏch ưu đói người cú cụng của Nhà nước; qui định của phỏp luật về giao đất, cho thuờ đất. Nhưng thực tế, tranh chấp đất đai là một loại tranh chấp rất đa dạng và phong phỳ, khụng cú tranh chấp nào giống với tranh chấp nào do nú bị chi phối bởi từng quan hệ, từng chủ thể, từng loại quyền và nghĩa vụ, từng thời điểm, từng vựng, từng địa phương... khỏc nhau; hơn nữa việc giải quyết tranh chấp đất đai phụ thuộc vào chớnh sỏch phỏp luật của từng giai đoạn và phải phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội và tớnh khả thi trong thực tế. Do vậy, theo chỳng tụi việc giải quyết cỏc vụ việc tranh chấp đất đai đối với trường hợp khụng cú giấy tờ về QSDĐ khụng nờn và khụng thể qui định cỏc căn cứ để giải quyết, vỡ cỏc căn cứ đó nờu khụng bảo đảm để giải quyết đỳng, đầy đủ một vụ việc tranh chấp đất đai, mặt khỏc việc quy định cỏc căn cứ cụ thể cú thể làm hạn chế sự chủ động, tư duy của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú trỏch nhiệm thẩm tra, xỏc minh, giải quyết.

- Về trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai

Theo khoản 1 Điều 264 Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010 sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của UBND khi cỏc bờn đương sự khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 5 Điều 50

mà khụng đưa ra căn cứ để xỏc định đối với vụ việc tranh chấp đất đai nào thuộc thẩm quyền giải quyết lần đầu của UBND cấp huyện hoặc UBND cấp tỉnh. Và như vậy đối với loại tranh chấp này đương sự khụng biết gửi đơn đi đõu để yờu cầu được giải quyết. Cú thể suy luận rằng thẩm quyền giải quyết loại tranh chấp này căn cứ vào thẩm quyền giao đất, cho thuờ đất. Cơ quan nào cú thẩm quyền giao đất, cho thuờ đất thỡ cơ quan đú cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp, tuy vậy sẽ là khú xỏc định đối với tranh chấp giữa hộ gia đỡnh, cỏ nhõn với tổ chức. Do vậy, cần cú quy định cụ thể về vấn đề này.

Mặt khỏc, tại khoản 1 Điều 264 Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010 chỉ quy định trỏch nhiệm giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường nhưng khụng quy định rừ việc giải quyết tranh chấp đất đai phải được ban hành dưới dạng "Quyết định". Thực tế cho thấy ở rất nhiều địa phương mà phần nhiều ở cấp huyện, khi giải quyết tranh chấp đất đai, cơ quan cú thẩm quyền khụng ban hành quyết định mà ban hành kết luận, thụng bỏo hoặc cụng văn… chớnh điều này tạo nờn sự khụng nhất quỏn trong phỏp luật và tớnh hiệu lực của việc giải quyết tranh chấp đất đai khụng cao.

Một vấn đề nữa, phỏp luật chưa quy định về hiệu lực phỏp luật của cỏc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chớnh nhà nước. Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chớnh nhà nước cú hiệu lực khi nào? Thời hạn bao lõu nếu đương sự khụng đồng ý quyết định giải quyết tranh chấp đất đai thỡ phải đề nghị cơ quan cú thẩm quyền cấp trờn giải quyết hoặc khởi kiện ra tũa? Cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền giải quyết lần hai rồi mà đương sự vẫn khụng đồng ý thỡ cú quyền khởi kiện ra TAND khụng? Đõy là cỏc vấn đề mà phỏp luật hiện hành chưa đề cấp đến.

Trong dự thảo Luật Đất đai năm 2013 đó cú sự tiếp thu và sửa đổi bổ sung những bất cập trong cỏc quy định về giải quyết tranh chấp đất đai. Theo đú đó quy định cụ thể cỏc trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện là cỏc tranh chấp giữa hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng dõn cư với

nhau và cỏc trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp tỉnh là tranh chấp mà một bờn tranh chấp là tổ chức, cơ sở tụn giỏo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi. Dự thảo cũng đó quy định rừ việc giải quyết tranh chấp đất đai phải được thể hiện dưới hỡnh thức quyết định "Người cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai phải ra quyết định giải quyết tranh chấp" [44, Điều 197]. Tuy nhiờn về vấn đề liờn quan đến hiệu lực của quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, dự thảo mới chỉ quy định "Quyết định giải quyết tranh chấp cú hiệu lực thi hành phải được cỏc bờn tranh chấp nghiờm chỉnh chấp hành" [44] nhưng chưa quy định quyết định giải quyết tranh chấp cú hiệu lực ngay hay trong khoảng thời gian bao lõu. Nếu cú hiệu lực ngay thỡ quyền khiếu nại tiếp lờn cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền ở cấp cao hơn và quyền khởi kiện ra TAND thỡ như thế nào? Cũn nếu quy định về thời hạn cú hiệu lực của quyết định giải quyết tranh chấp đất đai thỡ thời hạn trong bao lõu. Đặc biệt đối với quyết định giải quyết tranh chấp lần hai tại cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền nếu đương sự khụng đồng ý cú quyền khởi kiện ra TAND hay khụng? Điều này, dự thảo Luật đất đai năm 2013 cũng cần làm rừ trước khi được thụng qua tại Quốc hội tại kỳ thứ sỏu (cuối 2013). Theo quan điểm của chỳng tụi, đối với quyết định giải quyết lần một tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nếu khụng đồng ý thỡ đương sự cú quyền yờu cầu cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền cấp trờn trực tiếp giải quyết hoặc khởi kiện ra TAND theo thủ tục Tố tụng hành chớnh, cũn đối với quyết định giải quyết lần hai của cơ quan hành chớnh nhà nước thỡ nờn quy định đõy là quyết định giải quyết cuối cựng nhằm trỏnh tỡnh trạng vụ việc tranh chấp lại phải giải quyết ở cỏc cấp TAND khỏc nhau dẫn đến cỏc vụ việc tồn đọng, kộo dài và ngày càng trở nờn phức tạp.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 102 - 104)