Giải phỏp trong cụng tỏc hướng dẫn thi hành phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 105 - 108)

3.2.2.1. Giải phỏp trong cụng tỏc hướng dẫn thi hành phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai

Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, chỳng tụi cho rằng việc hướng dẫn thi hành phỏp luật về đất đai, phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai là rất quan trọng. Cần hướng dẫn kịp thời cỏc quy định phỏp luật về giải quyết tranh chấp đất đai như sau:

- Hướng dẫn chi tiết cụ thể đối với cụng tỏc hũa giải tranh chấp đất đai tại Điều 135 Luật Đất đai năm 2003

Thứ nhất, Khoản 2 Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 quy định tranh

chấp đất đai mà cỏc bờn tranh chấp khụng hũa giải được thỡ gửi đơn đến UBND cấp nơi cú đất tranh chấp, nhưng khụng nờu rừ cỏc bờn tranh chấp bao gồm những ai? Chỉ cần nguyờn đơn, bị đơn hay cần cú thờm tất cả những người liờn quan? Do chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn dễ dẫn đến tựy tiện trong việc ỏp dụng mà hậu quả của nú cú thể cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khụng chấp nhận biờn bản hũa giải cơ sở do UBND cấp xó chuyển đến. Thực tiễn, đó xảy ra trường hợp, lỳc ban đầu do chỉ hai bờn tranh chấp nờn UBND xó tiến hành hũa giải cơ sở giữa 02 chủ thể này. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, khi phỏt sinh thờm người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan thỡ cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền đó yờu cầu UBND cấp xó hũa giải lại.

Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 quy định UBND cấp xó cú trỏch nhiệm phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, cỏc tổ chức xó hội khỏc tại xó để hũa giải tranh chấp đất đai, nhưng cụ thể khụng quy định cụ thể cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận gồm

những thành viờn nào? Cú yờu cầu bắt buộc tất cả cỏc thành viờn của Mặt trận đều phải tham gia hũa giải hay khụng? Cú trường hợp, trong quỏ trỡnh hũa giải tại UBND cấp xó thiếu thành phần Hội Nụng dõn xó và Hội Cựu chiến binh xó; vỡ thiếu thành phần tiến hành hũa giải nờn khi cơ quan cú thẩm quyền giải quyết đó yờu cầu UBND cấp xó hũa giải lại.

Như vậy, với hai trường hợp trờn, cỏc vụ việc giải quyết tranh chấp bị kộo dài nhưng việc hũa giải lại khụng cú gỡ khỏc với lần trước, chỉ khỏc là hồ sơ sẽ cú thờm biờn bản hũa giải mới và vụ việc kộo dài ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc bờn; cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền tốn cụng sức, chi phớ khụng đỏng cú. Vỡ vậy, thiết nghĩ để khắc phục cỏch hiểu, ỏp dụng khỏc nhau, cần hướng dẫn cụ thể quy định tại Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 về thành phần cỏc chức danh tiến hành hũa giải và thành phần cỏc bờn tranh chấp tham gia hũa giải để khi hồ sơ đó chuyển đến cơ quan cú thẩm quyền giải quyết khụng bị quay lại để hũa giải cơ sở nữa.

Thứ hai, tại Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 quy định hũa giải tranh

chấp đất đai tại UBND cấp xó phải được lập thành biờn bản và cú chữ ký của cỏc bờn tranh chấp. Thực tiễn xảy ra cú nhiều trường hợp UBND cấp xó tổ chức tiến hành hũa giải nhiều lần nhưng một bờn tranh chấp cố tỡnh vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng. Hoặc cú trường hợp cỏc bờn tranh chấp cú tiến hành hũa giải tại UBND cấp xó nhưng sau đú một bờn khụng chịu ký vào biờn bản; do đú biờn bản hũa giải thiếu chữ ký của một hoặc cỏc bờn tranh chấp. Vậy cỏc trường hợp này cú được chấp nhận là tranh chấp đó qua hũa giải tại UBND xó hay khụng? Biờn bản hũa giải tại UBND cấp xó được lập như thế nào? Do vậy cần cú hướng dẫn cụ thể quy định này để phỏp luật được ỏp dụng và thực thi một cỏch đỳng đắn, theo chỳng tụi, nờn quy định cụ thể về trỡnh tự hũa giải tại UBND cấp xó: nếu UBND xó triệu tập hợp lệ cỏc bờn tranh chấp đến lần thứ hai mà một bờn tranh chấp cố tỡnh vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng, hoặc nếu cỏc bờn tranh chấp cú tham gia hũa giải nhưng một bờn khụng chịu ký vào biờn bản hũa giải của UBND cấp xó thỡ UBND cấp xó vẫn lập biờn bản ghi

rừ khụng thể tiến hành hũa giải hoặc hũa giải khụng thành cú chữ ký của một bờn, đồng thời cú xỏc nhận của UBND cấp xó và UBND cấp xó hướng dẫn cỏc bờn tranh chấp gửi đơn đề nghị cơ quan cú thẩm quyền thụ lý giải quyết.

Thứ ba, cần cú hướng dẫn cụ thể trỡnh tự, thủ tục sau khi tiến hành hũa

giải, tức là ngồi biờn bản hũa giải thỡ UBND cấp xó và cỏc bờn tranh chấp cần phải chuẩn bị cỏc văn bản giấy tờ gỡ để yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền cụng nhận hũa giải thành hoặc giải quyết tranh chấp đất đai nếu hũa giải khụng thành. Điều này là quan trọng để trỏnh tỡnh trạng cỏc bờn tranh chấp phải đi lại nhiều lần vỡ khụng đủ hồ sơ, giấy tờ yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết.

- Hướng dẫn chi tiết cụ thể đối với thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại Khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003

Thứ nhất, trường hợp tranh chấp đất đai xảy ra khi một bờn đương sự

cho rằng một phần hoặc toàn bộ diện tớch đất của mỡnh bị UBND cấp cú thẩm quyền cấp GCNQSDĐ cho chủ thể khỏc. Theo quan điểm của TAND đõy khụng phải là vụ tranh chấp đất đai là vụ khiếu nại của cụng dõn đối với cơ quan cú thẩm quyền về việc cấp GCNQSDĐ; do vậy, TAND khụng tiến hành thụ lý vụ việc. Ngược lại, theo quan điểm của UBND đõy là vụ tranh chấp đất đai cú GCNQSDĐ nờn tranh chấp này TAND sẽ là cơ quan cú thẩm quyền giải quyết. Chớnh từ hai quan điểm trỏi ngược nhau của cơ quan cú thẩm quyền mà nhiều vụ tranh chấp đất đai khụng được xem xột, giải quyết. Nờn chăng để trỏnh tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thỡ cũng cần cú hướng dẫn cụ thể vấn đề này.

Thứ hai, phõn định thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai giữa

UBND và TAND dựa trờn tiờu chớ tranh chấp về tài sản gắn liền với đất và GCNQSDĐ hoặc một trong cỏc giấy tờ quy định tại cỏc khoản 1, 2, 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Tuy vậy, thực tế cũn tỡnh trạng hiểu chưa thống nhất cỏc căn cứ quy định tại Điều 50 dẫn đến sự phõn định khụng rừ ràng về thẩm quyền giải quyết giữa cơ quan hành chớnh nhà nước với TAND.

- Hướng dẫn chi tiết cụ thể đối với quy định tại Điều 65 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007

Theo Điều 162 Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi thành luật Đất đai năm 2003 cú quy định quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh bị khiếu nại khụng cú quyết định giải quyết tranh chấp đất đai. Tại Điều 65 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh trong lĩnh vực đất đai khụng thuộc trường hợp khiếu nại thỡ được thực hiện theo quy định của phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo. Cú nghĩa là đối với cỏc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền khụng thuộc trường hợp cỏc quyết định hành chớnh bị khiếu nại thỡ quỏ trỡnh giải quyết tiếp theo (nếu một trong cỏc bờn tranh chấp khụng đồng ý với quyết định giải quyết tranh chấp) thỡ sẽ được thực hiện theo phỏp luật khiếu nại, tố cỏo. Vấn đề đặt ra là thực hiện theo phỏp luật khiếu nại, tố cỏo về trỡnh tự, thủ tục hay về thời hạn, thời hiệu? Điều này chưa được giải thớch rừ trong cỏc quy định của phỏp luật. Theo chỳng tụi, việc ỏp dụng phỏp luật khiếu nại, tố cỏo cho cỏc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai bị khiếu nại chỉ là ỏp dụng về thời hạn, thời hiệu, bởi trỡnh tự giải quyết tranh chấp đất đai tại cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đó được quy định tại khoản 2 Điều 136 (đến nay đó được thay thế bằng Điều 264 Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010).

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 105 - 108)