Theo quy định tại khoản 1 Điều 135 Luật Đất đai năm 2003: "Nhà nước khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp đất đai tự hũa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hũa giải ở cơ sở" [39].
Áp dụng quy định đú, trong những năm qua, tỉnh Nam Định rất đề cao cụng tỏc hũa giải, coi đõy là một trong những biện phỏp giải quyết tranh chấp đất đai mang lại hiệu quả, điều này thể hiện bằng việc tỉnh Nam Định đó xõy dựng chuyờn đề riờng về trỡnh tự, thủ tục hũa giải tranh chấp đất đai để hướng dẫn đối với cỏc cấp trong quỏ trỡnh tiến hành hũa giải cỏc tranh chấp đất đai, trong đú đó xỏc định rừ những ưu thế của hũa giải cơ sở đối với việc giải quyết mõu thuẫn, bất đồng trong quỏ trỡnh sử dụng đất bằng sự tự nguyện, tự thỏa thuận, cụ thể:
Thứ nhất, khỏc với việc giải quyết cỏc tranh chấp đất đai được thực hiện thụng qua cỏc cơ quan cụng quyền, hũa giải tranh chấp đất đai khụng mang tớnh chất bắt buộc, cưỡng chế thi hành mà thể hiện sự thỏa thuận ý chớ của cỏc bờn. Điều này phự hợp với một trong những nguyờn tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường là tụn trọng và đề cao quyền tự do của cỏ nhõn.
Thứ hai, cỏc quan hệ xó hội ở nước ta bị chi phối mạnh mẽ bởi cỏc quy tắc đạo đức, phong tục tập quỏn truyền thống. Người dõn sống trong cỏc đơn vị làng, xó luụn cú ý thức giữ gỡn tỡnh đoàn kết giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng và khụng chấp nhận sự tồn tại của cỏc yếu tố gõy tổn hại đến mối quan hệ khăng khớt giữa thành viờn với cộng đồng. Đõy chớnh là mụi trường thuận lợi để hũa giải ra đời và phỏt huy tớnh hiệu quả trong việc giải quyết cỏc tranh chấp núi chung và tranh chấp đất đai núi riờng trong nội bộ nhõn dõn.
Thứ ba, một đặc điểm cơ bản xuyờn suốt quỏ trỡnh phỏt triển văn húa làng, xó là vai trũ và sự chi phối của dũng họ, của cộng đồng và cỏc tổ chức quần chỳng đối với toàn bộ đời sống xó hội nụng thụn Việt Nam. Trong bối cảnh đú, vai trũ và sức mạnh to lớn của dũng họ, cỏc đoàn thể quần chỳng ở cơ sở đó ngày càng được phỏt huy thụng qua việc hũa giải những mõu thuẫn, bất đồng trong nội bộ nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, việc hũa giải tranh chấp đất đai được Nhà nước, xó hội khuyến khớch thực hiện.
Thứ tư, một ưu thế của biện phỏp hũa giải là tớnh linh hoạt, mềm dẻo, thủ tục thực hiện đơn giản, tiện lợi và ớt gõy tốn kộm về vật chất, nờn hũa giải thường được người dõn sử dụng để giải quyết cỏc tranh chấp đất đai nảy sinh trong xó hội.
Trờn thực tế, biện phỏp hũa giải tranh chấp đất đai thường được ỏp dụng để giải quyết đối với cỏc vụ việc xảy ra ban đầu mang tớnh chất đơn giản, khụng phức tạp và mang lại hiệu quả cao, gúp phần vào việc ổn định trật tự an toàn xó hội. Ở Việt Nam núi chung và ở tỉnh Nam Định núi riờng việc thành lập cỏc tổ chức hũa giải ở cơ sở với nhiệm vụ hũa giải cỏc bất đồng, mõu thuẫn nhỏ nảy sinh trong nội bộ nhõn dõn được coi chỳ trọng. Theo số liệu tổng hợp, đến nay trờn toàn tỉnh cú 3.773 tổ hũa giải với 22.676 hũa giải viờn ở tất cả cỏc thụn, xúm, tổ dõn phố, cụm dõn cư thuộc cỏc xó, phường, thị trấn. Từ năm 2009 đến hết quớ I/2012, cỏc tổ hũa giải đó thụ lý 2.611 vụ mõu thuẫn, bất đồng về đất đai (chiếm 19% tổng số vụ việc), tỷ lệ hũa giải thành cỏc vụ tranh chấp đất đai đạt gần 75%. Trong đú, cỏc huyện, thành phố đạt tỷ lệ cao như: huyện Nghĩa Hưng, huyện Xuõn Trường, huyện Vụ Bản… [58].
Bảng 2.5: Bảng số liệu hũa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở do cỏc tổ hũa giải cơ sở tiến hành hũa giải
(từ năm 1998 đến thỏng 9 năm 2008)
TT Tờn huyện
Số vụ việc nhận hũa giải Kết quả hũa giải Đất đai Tổng vụ việc cỏc lĩnh vực Tỷ lệ (%) Hũa giải thành Số vụ hũa giải khụng thành Đang hũa giải Đất đai Tỷ lệ (%) 1 Nam Trực 774 3047 25,4 581 75,1 164 29 2 TP. Nam Định 1851 6824 27,1 1401 75,7 389 61 3 Vụ Bản 249 3399 7,3 198 79,5 38 13 4 Trực Ninh 426 4426 9,6 320 75,1 89 17 5 Hải Hậu 854 4059 21 647 75,7 153 54 6 Giao Thủy 614 2445 25,1 458 74,6 112 44 7 í yờn 1124 5010 22,4 852 75,8 241 31 8 Nghĩa hưng 902 5257 17,1% 673 74,6 193 36 9 Mỹ lộc 30 1780 16,8 22 73,3 6 2 10 Xuõn trường 879 4931 17,8 625 71,1 186 68 Tổng 7703 41178 18,7 5777 75 1571 355
Theo quy định của phỏp luật "Tranh chấp đất đai đó được hũa giải tại UBND xó, phường, thị trấn mà một bờn hoặc cỏc bờn đương sự khụng nhất trớ thỡ được giải quyết..." [39, Điều 136], cú nghĩa là khi xảy ra tranh chấp về đất đai nhất thiết phải qua hũa giải tại UBND xó nơi cú tranh chấp; chỉ sau khi UBND cấp xó đó tiến hành hũa giải mà một hoặc cỏc bờn đương sự khụng nhất trớ thỡ mới được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết.
Quy định của phỏp luật và hướng dẫn của tỉnh Nam Định rất cụ thể, chi tiết. Tuy nhiờn, trong thực tế tiến hành hũa giải vẫn cú những vướng mắc, bất cập đặt ra:
Thứ nhất, theo quy định kết quả hũa giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biờn bản cú chữ ký của cỏc bờn tranh chấp. Vậy cú trường hợp UBND xó triệu tập nhiều lần nhưng đương sự khụng đến cho nờn khụng cú biờn bản hũa giải, mà khụng cú biờn bản hũa giải thỡ khụng cú cơ sở phỏp lý để được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết. Như vậy, quy định nhất thiết phải cú biờn bản hũa giải (biờn bản hũa giải thành hoặc biờn bản hũa giải khụng thành) mới được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết là mỏy múc và cứng nhắc.
Nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến một số lĩnh vực khỏc như: phỏp luật về giải quyết khiếu kiện hành chớnh hoặc giải quyết tranh chấp lao động đều cú quy định trong trường hợp đơn khiếu nại khụng được giải quyết hoặc tranh chấp lao động khụng được hũa giải tại cơ sở theo thời hạn phỏp luật quy định thỡ người khiếu nại, cỏc bờn tranh chấp cú quyền khởi kiện ra TAND. Hoặc Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 quy định, trường hợp bị đơn đó triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tỡnh vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ tũa ỏn lập biờn bản khụng tiến hành hũa giải được và đưa vụ việc ra xột xử.
Mặt khỏc, cú trường hợp cỏc bờn tranh chấp cú được tiến hành hũa giải tại UBND xó nhưng sau đú khụng chịu ký vào biờn bản, do đú biờn bản thiếu chữ ký của một hoặc cỏc bờn tranh chấp. Vậy trường hợp này cú được chấp nhận là tranh chấp đó qua hũa giải tại cơ sở hay khụng?
Do đú, phỏp luật về đất đai cần quy định cụ thể và rừ ràng hơn về vấn đề liờn quan đến biờn bản hũa giải tranh chấp đất đai.
Thứ hai, xột về hiệu quả phỏp lý của việc tiến hành hũa giải thành ở cơ sở, thực tế cũn xảy ra trường hợp UBND cấp xó hũa giải thành nhưng sau đú một hoặc cỏc bờn tranh chấp khụng thực hiện nội dung hũa giải lại tiếp tục khiếu kiện tranh chấp. Vớ dụ: trường hợp tranh chấp ranh giới sử dụng đất chung giữa hộ gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Bộ và hộ ụng Nguyễn Đức Rần tại xó Hải Giang - huyện Hải Hậu. ễng Bộ gửi đơn đến UBND xó Hải Giang yờu cầu giải quyết. UBND xó đó tổ chức hũa giải và lập biờn bản hũa giải thành. Sau đú 5 ngày, UBND xó Hải Giang tiến hành đo đạc lại hiện trạng sử dụng đất thỡ ụng Rần thay đổi ý kiến, khụng chấp nhận kết quả hũa giải thành.
Vậy vấn đề đặt ra, tranh chấp này cú tiến hành hũa giải lại tại UBND xó nữa khụng? Nếu khụng thỡ biờn bản hũa giải thành mà cỏc bờn đó ký kết xử lý thế nào? Chứng cứ nào để vụ việc được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết (cơ quan cú thẩm quyền chỉ giải quyết khi đó hũa giải và hũa giải khụng thành)? Với trường hợp trờn, UBND xó Hải Giang đó đề ra hai phương ỏn căn cứ vào thời hạn tiến hành hũa giải (theo quy định UBND cấp xó tiến hành hũa giải tranh chấp đất đai trong thời gian là 30 ngày kể từ ngày thụ lý vụ việc): nếu thời hạn 30 ngày cũn thỡ UBND xó tiếp tục tổ chức hũa giải, hũa giải khụng thành cỏc bờn đương sự cú quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền giải quyết; cũn nếu thời hạn 30 ngày đó hết thỡ cỏc bờn tranh chấp cú quyền trực tiếp yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền giải quyết ngay mà khụng phải hũa giải lại. Ở cả hai phương ỏn này thỡ UBND xó Hải Giang đều phải hủy biờn bản hũa giải thành đó được cỏc bờn ký kết và lập một biờn bản hũa giải khụng thành mới làm cơ sở phỏp lý cho cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tiếp theo.
Mặc dự trong thực tế UBND xó Hải Giang vận dụng phỏp luật như vậy, nhưng một vấn đề quan trọng là cần phải quy định rừ hiệu lực phỏp luật của cỏc vụ việc tranh chấp đó được hũa giải thành tại UBND xó.
Thứ ba, Luật Đất đai năm 2003 cũng như Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ mới chỉ quy định tranh chấp đất đai phải qua hũa giải tại UBND cấp xó, nhưng chưa quy định cụ thể bắt buộc phải hũa giải đối với những tranh chấp đất đai thuộc loại nào. Căn cứ vào quan hệ phỏp luật về tranh chấp cú thể phõn loại: tranh chấp về quan hệ phỏp luật đất đai (tranh chấp ai là người cú quyền sử dụng đất); tranh chấp về cỏc hợp đồng dõn sự như: chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuờ, cho thuờ lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất; tranh chấp tài sản chung (quyền sử dụng chung về đất đai); tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất. Vậy, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, cú phải tất cả cỏc dạng tranh chấp trờn đều phải thụng qua việc hũa giải tại UBND cấp xó hay khụng?
Về vấn đề này, hiện nay đang tồn tại hai quan điểm trỏi ngược nhau: Quan điểm thứ nhất cho rằng, tất cả cỏc tranh chấp đất đai đều bắt buộc phải qua hũa giải tại UBND cấp xó thỡ đương sự mới cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết.
Ngược lại, quan điểm thứ hai cho rằng, chỉ cú tranh chấp ai là người cú quyền sử dụng đất mới phải qua hũa giải tại UBND cấp xó, cũn tranh chấp liờn quan đến cỏc hợp đồng mà quyền sử dụng đất chỉ là đối tượng của hợp đồng, tranh chấp thừa kế QSDĐ và tranh chấp tài sản chung là QSDĐ thỡ khụng bắt buộc phải qua hũa giải tại UBND cấp xó.
Qua quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật tại tỉnh Nam Định trong thời gian qua cho thấy, tất cả cỏc tranh chấp xỏc định ai cú quyền sử dụng đất và cỏc tranh chấp về cỏc hợp đồng như: chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuờ, cho thuờ lại quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất; tranh chấp quyền sử dụng chung về đất đai; tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất mà thửa đất tranh chấp đú khụng cú GCNQSDĐ hoặc khụng cú một trong cỏc loại giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất thỡ phải tiến hành hũa giải tại UBND xó. Đơn cử như giải quyết trường hợp ở xó Giao Tiến huyện Giao Thủy: Từ năm 1990, gia đỡnh ụng Nguyễn Phạm Hoành sử
dụng 1.100m2 đất vườn và trồng cõy ăn quả. Gia đỡnh ụng Vũ Văn Mỹ sử dụng 400m2 đất liền kề với gia đỡnh ụng Hoành. Do khụng đủ nhõn lực nờn năm 1999 ụng Hoành đó chuyển nhượng cho ụng Mỹ 550m2 đất sử dụng với trị giỏ 120 triệu đồng, nhưng tại thời điểm đú ụng Mỹ mới bàn giao được 43 triệu đồng, sau một thời gian khụng thấy ụng Mỹ trả tiền, ụng Hoành đũi lại đất đó chuyển nhượng. Do diện tớch đang sử dụng cú nguồn gốc khai phỏ nờn cỏc gia đỡnh khụng cú giấy tờ gỡ và trong hồ sơ địa chớnh tại xó khụng thể hiện rừ và việc chuyển nhượng chỉ là tờ giấy viết tay giữa hai hộ gia đỡnh khụng cú chứng thực, khụng ghi rừ giỏ trị chuyển nhượng và thời điểm trả tiền. Với trường hợp này, UBND xó Giao Tiến vẫn phải tiến hành hũa giải để tỡm cỏc chứng cứ, hồ sơ chứng mỡnh nguồn gốc của thửa đất tranh chấp.
Cũn đối với cỏc trường hợp tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh chấp phõn chia tài sản QSDĐ khi ly hụn mà cỏc bờn tranh chấp cú GCNQSDĐ hoặc cú một trong cỏc loại giấy tờ chứng minh QSDĐ mà phỏp luật quy định thỡ khụng nhất thiết phải qua hũa giải ở cơ sở, vỡ khi đú việc tranh chấp khụng phải là xỏc định ai cú QSDĐ mà là tranh chấp về dõn sự trong việc xỏc định tài sản là quyền sử dụng đất và tranh chấp này sẽ do TAND giải quyết trờn cơ sở căn cứ phỏp lý là chế định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh...
Tranh chấp đất đai là một vấn đề "núng" ở cỏc địa phương hiện nay nờn đũi hỏi phải được giải quyết nhanh chúng kịp thời, do đú đõy cũng là vấn đề cần cú những quy định cụ thể, hợp lý để trỏnh tỡnh trạng tranh chấp đất đai dõy dưa, kộo dài, ỏch tắc tại khõu hũa giải.