Tranh chấp đất đai đang là một vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm, là thỏch thức đối với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, việc giải quyết dứt điểm, cú hiệu quả vấn đề này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trỡ sự ổn định chớnh trị, trật tự an tồn xó hội trong cả nước và ở từng địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng đú của việc giải quyết tranh chấp đất đai, Nhà nước ta rất chỳ trọng đến việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định về việc giải quyết tranh chấp đất đai. Mặc dự vậy, trong cỏc văn bản phỏp luật đú, chưa đưa ra một khỏi niệm, một cỏch hiểu thống nhất "thế nào là giải quyết tranh chấp đất đai". Vậy giải quyết tranh chấp đất đai là gỡ?
Trong Từ điển Luật học, cú đưa ra khỏi niệm về giải quyết tranh chấp núi chung, đú là "giải quyết tranh chấp là việc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền xem xột và ra quyết định xử lý cỏc tranh chấp..." núi chung, "trờn cơ sở xem xột cỏc tài liệu, chứng cứ cú trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức". Và chỉ ra cỏch thức, biện phỏp giải quyết tranh chấp:
Trong quyết định giải quyết cỏc tranh chấp, cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền phải trỡnh bày đầy đủ nội dung vụ việc tranh chấp, những chứng cứ, những tỡnh tiết đó được làm sỏng tỏ, những căn cứ phỏp luật mà dựa vào đú để giải quyết tranh chấp, quyết định về việc giải quyết tranh chấp [61, tr. 287].
Theo Từ điển Giải thớch thuật ngữ luật học: "Giải quyết tranh chấp đất đai là giải quyết bất đồng, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, tổ chức và trờn cơ sở đú phục hồi cỏc quyền lợi hợp phỏp bị xõm hại đồng thời truy cứu trỏch nhiệm phỏp lý đối với hành vi vi phạm phỏp luật về đất đai" [50].
Theo giỏo trỡnh Luật Đất đai của Trường Đại học Luật Hà Nội cú đưa ra quan điểm:
... Việc giải quyết tranh chấp đất đai là tỡm ra giải phỏp đỳng đắn trờn cơ sở phỏp luật nhằm giải quyết những bất đồng, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn. Trờn cơ sở đú phục hồi cỏc quyền lợi hợp phỏp cho cỏc bờn bị xõm phạm đồng thời bắt buộc bờn vi phạm phải gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý do hành vi của họ gõy ra [51, tr. 462-463]. Như vậy, chỳng ta cú thể hiểu, giải quyết tranh chấp đất đai là việc cơ
quan, tổ chức cú thẩm quyền xem xột, giải quyết những bất đồng, mõu thuẫn trong nội bộ nhõn, tổ chức, trờn cơ sở đú đảm bảo cỏc quyền lợi hợp phỏp cho cỏc bờn bị xõm phạm đồng thời bắt buộc bờn vi phạm phải gỏnh chịu những hậu quả phỏp lý do hành vi vi phạm phỏp luật về đất đai.
Hoặc cú thể hiểu ngắn gọn hơn, giải quyết tranh chấp đất đai là việc
cơ quan nhà nước cú thẩm quyền vận dụng đỳng đắn cỏc quy định của phỏp luật để bảo vệ tốt nhất cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người sử dụng đất.