nhà nước cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Một là, cơ quan hành chớnh Nhà nước theo thẩm quyền chủ động xem
xột từng vụ việc tranh chấp đất đai trong phạm vi quản lý để giải quyết kịp thời, dứt điểm, cụng bố cụng khai kết quả giải quyết tranh chấp đất đai, khụng để khiếu kiện vượt cấp, diễn biến phức tạp, khiếu kiện đụng người.
Hai là, quy định cụ thể cơ quan hành chớnh nhà nước cú thẩm quyền
phải chịu trỏch nhiệm về tớnh đỳng đắn của quyết định giải quyết tranh chấp đất đai ban hành, cú trỏch nhiệm đụn đốc, kiểm tra để xử lý kịp thời những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai.
Ba là, cơ quan hành chớnh nhà nước cần tăng cường cụng tỏc đối
thoại, hũa giải khi giải quyết tranh chấp đất đai để giảm bớt ỏp lực và quỏ tải số lượng lớn đơn thư đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai như hiện nay. Trong quỏ trỡnh giải quyết cơ quan hành chớnh nhà nước cần tổ chức cỏc hội nghị tham vấn cỏc vụ việc tranh chấp đất đai nhằm ban hành quyết định giải quyết tranh chấp phự hợp, đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của người dõn.
Đặc biệt, một trong những trỏch nhiệm của cơ quan hành chớnh nhà nước
cú thẩm quyền là phải tập trung xử lý dứt điểm cỏc vụ việc tranh chấp đất đai tồn đọng và hạn chế việc phỏt sinh cỏc vụ tranh chấp đất đai mới. Do vậy:
Để xử lý dứt điểm cỏc vụ việc tranh chấp đang tồn đọng thỡ cần chỉ đạo cơ quan chuyờn mụn quản lý đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai ở từng cấp phối hợp rà soỏt cỏc vụ việc hiện cú, tập trung giải quyết dứt điểm những vụ tranh chấp đất đai chưa giải quyết và những vụ tranh chấp đất đai đó giải quyết nhưng chưa phự hợp với phỏp luật và tỡnh hỡnh thực tế. Xử lý nghiờm khắc người cú thẩm quyền, cú trỏch nhiệm giải quyết nhưng đó khụng giải quyết tranh chấp đất đai, dẫn tới đơn thư vượt cấp; xử lý trỏch nhiệm người đứng đầu cơ quan, địa phương cú nhiều đơn, thư tồn đọng hoặc cú nhiều vụ việc tranh chấp đất đai chưa được giải quyết cần xem xột. Đối với những vụ việc tranh chấp đất đai đó được cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước giải quyết đỳng phỏp luật và đó vận dụng phỏp luật phự hợp với thực tế mà cỏc bờn tranh chấp vẫn khụng đồng ý thỡ tổ chức đối thoại để thuyết phục cỏc bờn tranh chấp chấp hành. Trường hợp cỏc bờn tranh chấp vẫn cố tỡnh khụng chấp hành và cú hành động kớch động, gõy rối thỡ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý theo quy định của phỏp luật.
Để hạn chế việc phỏt sinh cỏc vụ tranh chấp đất đai mới thỡ cần nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý và sử dụng đất của cơ quan hành chớnh nhà nước trong đú tập trung xõy dựng hồ sơ địa chớnh hoàn chỉnh, kịp thời theo dừi biến động đất đai, quản lý tốt cỏc sổ sỏch, bản đồ địa chớnh và tư liệu cú liờn quan; xõy dựng một hệ thống quản lý khoa học bảo đảm đầy đủ cơ sở phỏp luật và dữ liệu phỏp lý giỳp cho quỏ trỡnh quản lý đất đai đạt hiệu quả; đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ; tăng cường thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh những yếu kộm, xử lý nghiờm minh, kịp thời, đỳng phỏp luật cỏc trường hợp vi phạm nhằm tạo niềm tin trong nhõn dõn đối với cỏc cấp chớnh quyền trong lĩnh vực quản lý đất đai. Bờn cạnh đú, cũng cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật đất đai để nõng cao nhận thức, ý thức chấp hành phỏp luật đất đai trong nhõn dõn. Tăng cường thực hiện tốt cụng tỏc hũa giải cỏc tranh chấp đất đai tại cơ sở nhằm húa giải những mõu thuẫn, bất đồng trong lĩnh vực đất đai, giữ gỡn đoàn kết nội bộ trong nhõn dõn, phũng ngừa cỏc tranh chấp đất đai phỏt sinh mới.
KẾT LUẬN
Hiện nay, khi xem xột, đỏnh giỏ tớnh hiện đại đối với một hệ thống quản lý đất đai người ta thường dựa trờn ba tiờu chớ cơ bản: (1) Mạng lưới tọa độ địa chớnh quốc gia và bản đồ địa chớnh; (2) Hệ thống đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; (3) Hệ thống quy trỡnh, quy phạm trong việc giải quyết tranh chấp đất đai. Điều đú đủ thấy việc giải quyết tranh chấp đất đai cú ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với sự vận hành của cơ chế quản lý đất đai thống nhất [12, tr. 3].
Nhận thức được vai trũ, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp đất đai, luận văn đó hệ thống húa, phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật về tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai, đỏnh giỏ thực trạng của việc vận dụng cỏc quy định phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp đất đai trờn địa bàn tỉnh Nam Định, qua đú đó chỉ ra một số những tồn tại, bất cập của cỏc quy định phỏp luật về đất đai; trờn cơ sở đú luận văn đó đúng gúp một số cỏc giải phỏp hữu hiệu để nõng cao hiệu quả cụng tỏc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua cơ quan hành chớnh nhà nước.
Đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất nhạy cảm, tỏc động trực tiếp đến kinh tế, chớnh trị, xó hội, sự ổn định và phỏt triển của đất nước; mặt khỏc để thể chế húa những quan điểm, chủ trương lớn của Đảng được nờu tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Kết luận số 22-KL/TW ngày 25/5/2012 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa XI phải sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 một cỏch toàn diện thỡ việc đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch phỏp luật về đất đai là đũi hỏi tất yếu nhằm đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới đất nước, trong đú một trong những mục tiờu quan trọng của việc hoàn thiện phỏp luật đất đai là "giảm khiếu kiện, tranh chấp về đất đai gúp phần bảo đảm ổn định chớnh trị, xó hội và phỏt triển đất nước" [6].