Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng cháy khi ở nhà b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 40)

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng cháy khi ở nhà b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

9’

Hoạt động 1: vật dễ cháy, lí do đặt chúng xa

lửa.

Mục tiêu: Biết được một số vật dễ cháy và

hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa. Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.

Tiến hành:

*GDKNS: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, xử lý thông tin về các vụ cháy.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn ( cháy ): tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.

- Đọc cho HS nghe các mẫu tin

? Nêu những nguyên nhân của vụ cháy đó? ? Vậy những vật nào dễ gây cháy?

? Qua đây em rút ra được điều gì?

- Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo luận theo câu hỏi:

+ Đun nấu trong bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn? Vì sao?

Hoạt động 2: Thiệt hại và cách đề phòng

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không

- Lắng nghe.

- Bất cẩn khi đun nấu, để xăng, dầu gần lửa, bình ga bị hở,...

- Bình ga, thuốc pháo,...

- Không được để các vật dễ gây cháy gần lửa.

- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:

H2 an toàn hơn vì các vật dễ cháy được sắp xếp gọn gàng xa ngọn lửa.

8’

nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

Tiến hành :

? Từ những mẩu tin, từ việc quan sát H1,2, hãy nói những thiệt hại do cháy gây ra?

? Ghi vào giấy những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

Hoạt động 3: Xử lí khi xảy ra cháy. Mục tiêu: Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. Tiến hành : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài tập theo nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình huống (sách HD/ 106)

Kết lại: Khi phát hiện xảy ra cháy, cách tốt

nhất là báo cho người lớn cùng giúp đỡ dập cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh.

- 3 đến 4 HS: thiệt hại của cải, chết người, để lại thương tật,...

- (Nhóm đôi) cử đại diện trình bày + Sắp xếp các thứ trong bếp gọn gàng.

+ Để các vật dễ cháy xa lửa. + Nấu xong tắt lửa ngay....

+ Không nên để những vật dễ cháy gần bếp nấu.

- Chia 3 nhóm

- Thảo luận cử đại diện trả lời, các nhóm nhận xét, bổ sung.

4) Củng cố: 2’

- Gọi HS đọc nội dung cần biết

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Một số hoạt động ở trường - Nhận xét:

Tuần: 12 Tiết : 24

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG NS: //2014

ND: //2014I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập,vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.

- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

*GDKNS: - Kỹ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.

- Kỹ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. *GDMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: làm vs, trồng cây, tưới cây.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình minh họa SGK/ 46, 47 - HS: Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ họ hàng.

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 40)