Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 116)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

ND: //2014 I/ Mục tiêu :

- Sử dụng mũi tên để miêu tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: các hình trang 118, 119 trong SGK. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tình?

- Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. Đất.

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

*/ Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của

Trái Đất.

*/ Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ

giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.

*/ Tiến hành:

- Chia nhóm cho HS quan sát hình 1 SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

+ Nhận xét về chiều quay của Trái DDất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều).

+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.

+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

*Kết luận: Mặt Trăng chuyển động

quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

*/ Hoạt động 2: Hướng chuyển động của

Mặt Trăng quanh Trái Đất.

*/ Mục tiêu: Sử dụng mũi tên để miêu tả

chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

*/ Tiến hành:

- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?

- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất và Mặt Trăng

7’

- HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 SGK.

*Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình

dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.

*/ Hoạt động 3: Trò chơi: Mặt Trăng

chuyển động quanh Trái Đất.

*/ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức

về sự chuyển động Mặt Trăng quanh Trái đất. Tạo hứng thú học tập.

*/ Tiến hành:

- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi: + Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trăng, một bạn đóng vai Trái Đất.

+ Bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu một vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu như hình dưới của trang 119 SGK.

- Đại diện nhóm lên biểu diễn trước lớp.

chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông. - HS vẽ sơ đồ.

- HS vào vị trí.

- Đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp.

4/ Củng cố: 2’

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Ngày và đêm trên Trái Đất. - Nhận xét:

Tuần: 32

Tiết : 63 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT

NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu :

- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: các hình trong SGK. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều nào?

- Em có nhận xét gì về độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng?

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w