- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trời b) Các hoạt động:
b) Các hoạt động:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
7’
10’
*/Hoạt động 1: Mặt Trời
*/Mục tiêu: Biết được Mặt Trời vừa
chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
*/Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: quan sát và trả lời hai câu hỏi SGK
+ Câu 1 + Câu 2
? Em có những kết luận gì về MT? ? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?
*/Hoạt động 2: Vai trò của MT
*/Mục tiêu: Nêu được vai trò của Mặt
Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
*/Tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:
+ Theo em, MT có vai trò gì?
+ Lấy ví dụ để chứng minh vai trò của MT
*/Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và
nhiệt
*/Mục tiêu: Biết một số ứng dụng của
- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
+ Nhờ có ánh sáng Mặt Trời.
+ Thấy nóng, mệt, khát nước,... do MT tỏa nhiệt xuống.
- MT vừa chiế sáng, vừa tỏa nhiệt. + Cây để lâu dưới ánh nắng MT sẽ chết khô, héo.
+ Đặt dĩa nước dưới nắng, nước sẽ cạn đi,...
- Thảo luận, cử đại diện trình bày: + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài, giúp con người và cây cối sinh sống,...
con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
*/Tiến hành:
? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?
- Giới thiệu hệ thống pin MT ở tranh 4. ? Gia đình em sử dụng ánh sáng MT vào những công việc gì?
* GDMT: - Biết mặt trời là nguồn
năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhiều HS: + Phơi quần áo
+ Phơi lúa, đậu, rơm,... + Giúp cây quang hợp + Dùng làm điện + Làm muối - Tùy HS trả lời.
4/ Củng cố: 2’
- Gọi HS đọc ND cần biết.
? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?
? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Nhận xét:
Tuần: 29
Tiết : 57+58 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu :
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
* GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận
được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. - Kỹ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc như: Kỹ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
- Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin.
* GDMT: - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Yêu thích thiên nhiên.
- Hình thành khả năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Địa điểm tham quan (sân trường). Phiếu thảo luận. - Học sinh : Giấy, bút.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)
2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Gọi HS đọc ND cần biết.
? Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?
? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?
3) Bài mới: 60’