Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Rễ cây b) Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 80)

- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.

a)Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Rễ cây b) Các hoạt động:

b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

12’

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại rễ cây. *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của các loại rễ

cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

*Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 cây rễ cọc, 1 cây rễ chùm, yêu cầu quan sát, tìm điểm khác nhau của 2 loại rễ.

- Tổ chức cho các nhóm trình bày.

Kết luận: Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ

chùm.

- Tiếp tục phát cho mỗi nhóm một cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ; yêu cầu quan sát và cho biết rễ của cây này có gì khác so với 2 loại rễ chính

Kết luận: Rễ mọc ra từ thân, cành gọi là rễ

phụ; cây có rễ phình to thành củ gọi là rễ củ. ? Nêu đặc điểm của các loại rễ?

? Quan sát hình 3,4,5,6,7 SGK cho biết hình vẽ cây gì? Cây có loại rễ gì?

*Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo

kiểu rễ

*Mục tiêu: Mô tả, phân biệt được các loại rễ *Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân loại rễ cây mình sưu tầm được, có biển đề tên.

- Tập hợp nhóm, nhận đồ dùng học tập. Thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét:

+ Một cây có một rễ chính to và dài. Một cây có rễ mọc đều ra từ gốc.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Quan sát, cử đại diện trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 4 HS lần lượt nêu 4 loại rễ. - Làm việc nhóm đôi, cử đại diện trả lời.

- Từng cá nhân giới thiệu trong nhóm, nhóm tập hợp

- Nhận xét điểm đúng, sai; tuyên dương nhóm phân loại đúng, nhanh, trình bày đẹp.

phân loại và trình bày trước lớp.

4) Củng cố: 2’

? Có mấy loại rễ chính? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nêu đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Rễ cây (tt). - Nhận xét:

Tuần: 22

Tiết : 44 RỄ CÂY

NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu :

- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : các tranh SGK; Bảng phụ ghi 3 câu hỏi thảo luận nhóm (SHD/42,43) - Học sinh : Xem trước bài ở nhà.

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Có mấy loại rễ chính?

? Nêu đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thân cây (tt).b) Các hoạt động: b) Các hoạt động:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

*Hoạt động 1: Chức năng của rễ cây

*Mục tiêu: HS Nêu được chức năng của rễ đối

với đời sống của thực vật.

*Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Treo bảng phụ ghi 3 câu hỏi thảo luận + Câu 1

+ Câu 2 + Câu 3

? Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây?

Kết luận: Rễ cây có chức năng hút nước và muối

khoáng hòa tan có trong đất để nuôi cây.

*Hoạt động 2: Ích lợi.

*Mục tiêu: Nêu ích lợi của rễ đối với đời sống con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người.

*Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2,3,4,5 vàcho biết:

+ Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì?

? Rễ cây có thể dùng để làm gì?

*Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây này để làm gì?

- Tập hợp 6 nhóm.

- Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét:

+ Cây héo dần.

+ Cây không sống được, héo dần rồi chết.

+ Vì thiếu chất dinh dưỡng, mất gốc, không rễ.

- Vài HS trả lời.

- Vài HS nhắc lại kết luận.

- Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời:

+ H2: Cây sắn; rễ củ; làm thức ăn, nước giải khát.

+ H3,4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất; rễ củ, làm thuốc. + H5: Củ cải đường, rễ củ, làm thức ăn, làm thuốc.

7’ *Mục tiêu: HS hỏi đáp tên rễ cây và chức năng

tương ứng của rễ cây bạn đã nêu.

*Tiến hành:

- HD luật chơi:

VD: HS A: Cây đa. Rễ cây để làm gì?

HS B: Giúp cây đứng vững. Cây cà rốt. Rễ cây để làm gì?

- Tiến hành trò chơi.

- Tổng kết trò chơi, khen ngợi HS.

vật, làm thuốc chữa bệnh

- Nghe hướng dẫn, nắm luật chơi.

- Tham gia trò chơi

4) Củng cố: 2’

? Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? ? Rễ cây có thể dùng để làm gì?

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm ít nhất 3 loại lá cây khác nhau để chuẩn bị cho tiết học tới.

Tuần: 23

Tiết : 45 LÁ CÂY

NS: //2014ND: //2014 ND: //2014 I/ Mục tiêu :

- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.

- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Các hình minh họa SGK; - Học sinh : Một số lá cây thật

III/ Các hoạt động dạy - học :1) Khởi động: 1’ (Hát) 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

? Rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? ? Rễ cây có thể dùng để làm gì?

3) Bài mới: 27’

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ (Trang 80)