Nhu cầu ngƣời tiêu dùng

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm đường túi Biên Hòa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (Trang 34)

6. Kết cấu luận văn

2.2.Nhu cầu ngƣời tiêu dùng

Theo Philip Kotler thì “Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con ngƣời cảm nhận đƣợc”. Nói nhƣ vậy cũng có thể nhận thấy nhu cầu của con ngƣời là rất đa dạng và phức tạp.

Năm 1943, nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) đã phát triển thang nhu cầu Maslow. Đây là lý thuyết về tâm lý đƣợc xem là có giá trị nhất trong hệ thống lý thuyết tâm lý mà tầm ảnh hƣởng của nó đƣợc thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Nó đƣợc chia làm 5 bậc nhƣ sau:

Nhu cầu sinh học (Physiological Needs)

Nhu cầu này bao gồm các nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ ăn, uống, ngủ,…Đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con ngƣời. Một khi các nhu cầu này chƣa đƣợc thỏa mãn, các động cơ khác thƣờng chƣa đƣợc tính đến.

Nhu cầu về an toàn, an ninh (Safety, security needs)

Đây là nhu cầu đƣợc xếp ƣu tiên sau nhu cầu thể chất bao hàm cả an toàn về tính mạng và an toàn về tinh thần. An toàn về tính mạng nghĩa là bảo vệ cho ngƣời ta tránh đƣợc các nguy cơ đe dọa cuộc sống và an toàn về tinh thần là tránh đƣợc mọi sự sợ hãi, lo lắng. Khi đã đảm bảo đƣợc nhu cầu cơ bản thì bạn bắt đầu quan

tâm đến nhu cầu an toàn. Họ cần sự bảo vệ, an toàn trƣớc những sự đe dọa, mối nguy hiểm về vật chất hay tinh thần. Đó là sự mong muốn sống một cuộc sống ổn định, một xã hội hòa bình. Đây cũng là lý do mà xuất hiện hệ thống pháp luật hay đội ngũ công an, cảnh sát trong cuộc sống của chúng ta.

Nhu cầu về xã hội (Belonging needs)

Đây là một nhu cầu về tinh thần. Khi con ngƣời mong muốn đƣợc gắn bó với tổ chức hay một phần trong tổ chức nào đó hay mong muốn về tình cảm thì ấy chính là nhu cầu xã hội. Đó là mối quan hệ trong gia đình, trƣờng lớp, công ty, bạn bè hay một cộng đồng. Khi “cho” và “nhận” những tình cảm tốt đẹp trong mối quan hệ này, chắc chắn đối tƣợng sẽ cảm thấy hạnh phúc và làm việc với hiệu suất tốt hơn.

Và trong Marketing, để lấy đƣợc lòng của khách hàng bạn hãy đem lại cho họ những cảm xúc tốt nhất điều này góp phần không nhỏ để tạo ra sự thành công.

Nhu cầu về đƣợc quý trọng (Esteem needs)

Nhu cầu này còn đƣợc gọi là nhu cầu thừa nhận. Đây là nhu cầu đƣợc ngƣời khác quý mến, nể trọng trong tổ chức, xã hội. Sự tôn trọng tạo cho con ngƣời lòng tự tin và tính độc lập. Khi sự tôn trọng không đƣợc đáp ứng ngƣời ta tin rằng họ không đƣợc ngƣời khác chấp nhận nên sinh ra cảm giác cô độc và tự ti.

Nhu cầu đƣợc thể hiện mình (Self-actualization)

Đây là nhu cầu đỉnh của thang Maslow, nhu cầu đƣợc thể hiện bản thân, đƣợc khẳng định mình trong cuộc sống hay sống và làm việc theo đam mê và cống hiến hết mình cho nhân loại hay một cộng đồng. Việc làm của họ dựa trên chân lý, sự hiểu biết, thông thái và sự từng trải. Mà theo Maslow chỉ có một tỉ lệ nhỏ dân số đạt đƣợc mức độ này.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm đường túi Biên Hòa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (Trang 34)