6. Kết cấu luận văn
2.1.2. Phân loại chất lƣợng sản phẩm
Chất lƣợng sản phẩm đƣợc phản ánh thông qua các loại chất lƣợng sau:
- Chất lƣợng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trƣng của sản phẩm đƣợc phác họa thông qua văn bản trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng và đặc điểm sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời so sánh với các chỉ tiêu chất lƣợng của các mặt hàng tƣơng tự cùng loại của nhiều hãng nhiều công ty trong và ngoài nƣớc.
- Chất lƣợng chuẩn: là giá trị các chỉ tiêu đặc trƣng ở cấp có thẩm quyền, phê chuẩn. Chất lƣợng chuẩn dựa trên cơ sở chất lƣợng nghiên cứu thiết kế của các cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp để đƣợc điều chỉnh và xét duyệt.
- Chất lƣợng thực: Là giá trị các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm thực tế đạt đƣợc do các yếu tố nguyên, vật liệu, máy móc, thiết bị nhân viên và phƣơng pháp quản lý… chi phối.
- Chất lƣợng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm giữa chất lƣợng thực và chất lƣợng chuẩn. Chất lƣợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật trình độ lành nghề của công nhân và phƣơng pháp quản lý của doanh nghiệp.
- Chất lƣợng tối ƣu: Là giá trị các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế nhất định. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hoá đạt chất lƣợng tối ƣu là các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng sức tiêu thụ nhanh và đạt hiệu quả cao. Vì thế phấn đấu đạt mức chất lƣợng tối ƣu là một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý nền kinh tế nói chung. Mức chất lƣợng tối ƣu phụ thuộc đặc điểm tiêu dùng cụ thể ở từng nƣớc, từng vùng có những đặc điểm khác nhau. Nhƣng nói chung tăng chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh là biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trƣờng trong điều kiện xác định với chi phí hợp lý.