6. Kết cấu luận văn
3.5.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 5 biến độc lập bao gồm: Chất lƣợng sản phẩm (CHATLUONG), Giá cả (GIA), Chủng loại (CHUNGLOAI), Kênh phân phối (KENHPP), Chƣơng trình khuyến mãi (KHUYENMAI) và biến phụ thuộc là Sự hài lòng (HAILONG). Kết quả thống kê mô tả của các biến đƣa vào phân tích hồi quy:
Bảng 3-13: Thống kê mô tả các biến phân tích hồi quy
Trung bình Độ lệch chuẩn Kích thƣớc mẫu Mức độ hài lòng 3.2753 .78977 310 Chất lƣợng sản phẩm 2.6974 .96445 310 Giá cả 3.4000 .74668 310 Chủng loại 3.0473 .66118 310 Kênh phân phối 3.4978 .94424 310 Chƣơng trình khuyến mãi 3.6403 .97877 310
Trong mô hình hồi quy với 5 biến độc lập đƣợc đƣa vào theo phƣơng pháp Enter (tất cả các biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình cùng một lƣợt). Kết quả cho thấy mô hình hồi quy đƣa ra là phù hợp với mức ý nghĩa 0.05, hệ số R2 = 0.700 và R2 hiệu chỉnh =0.695 có nghĩa là khả năng các biến độc lập giải thích đƣợc 69.5% sự biến thiên của biến phụ thuộc theo mô hình hồi quy (kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3-14).
Bảng 3-14: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình
Mô hình Các biến đƣợc đƣa vào Các biến bị loại Phƣơng pháp 1 KHUYENMAI, CHUNGLOAI, CHATLUONG, KENHPP, GIAb Enter
a. Biến phụ thuộc: HAILONG
Mô hình R R Square R Square hiệu chỉnh
Sai số chuẩn dự đoán 1 .836a .700 .695 .43640 a. Biến dự đoán: (Hằng số), KHUYENMAI, CHUNGLOAI, CHATLUONG, KENHPP, GIA
b. Biến phụ thuộc: HAILONG
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập. Trong bảng phân tích phƣơng sai có giá trị Sig. rất nhỏ cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp.
Bảng 3-15: Phân tích phƣơng sai (hồi quy) ANOVAa Mô hình Tổng các bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Phần hồi quy 134.837 5 26.967 141.602 .000b Phần dƣ 57.895 304 .190 Tổng cộng 192.733 309
a. Biến dự đoán: (Hằng số), KHUYENMAI, CHUNGLOAI, CHATLUONG, KENHPP, GIA
b. Biến phụ thuộc: HAILONG
Bảng 3-16: Hệ số hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter
Mô hình
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Dung sai VIF
1 (Hằng số) -.191 .150 -1.270 .205 CHATLUONG .299 .030 .366 10.047 .000 .747 1.339 GIA .361 .040 .341 8.911 .000 .675 1.481 CHUNGLOAI .171 .042 .144 4.115 .000 .812 1.231 KENHPP .179 .031 .215 5.820 .000 .727 1.375 KHUYENMAI .078 .029 .096 2.676 .008 .764 1.309 a. Biến phụ thuộc: HAILONG
Trong kết quả trên, nếu sig. < 0.05 tƣơng đƣơng với độ tin cậy 95% thì nhân tố đó đƣợc chấp nhận, có nghĩa là nó có sự tác động đến sự hài lòng đối với sản phẩm. Kết quả cho thấy có 5 nhân tố đều thỏa mãn điều kiện. Do đó, có thể kết luận rằng các giả thuyết H1, H2, H3, H4 và H5 đều đƣợc chấp nhận.
Hình 3-4: Kết quả phân tích hồi quy
Hệ số hồi quy thể hiện dƣới hai dạng: (1) chƣa chuẩn hóa (Unstandardized) và (2) chuẩn hóa (Standardized). Vì hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa (B), giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo cho nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng một mô hình đƣợc. Hệ số hồi quy chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) là hệ số chúng ta đã chuẩn hóa các biến. Vì vậy chúng đƣợc dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa là biến đó có tác động mạnh vào biến phụ thuộc.
Vì vậy, phƣơng trình hồi quy tuyến tính đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Sự hài lòng = 0.366 * Chất lƣợng sản phẩm + 0.341* Giá + 0.144 * Chủng loại + 0.215* Kênh phân phối+ 0.096* Chƣơng trình khuyến mãi
Kết luận: Dựa vào phƣơng trình hồi quy ta thấy: 5 nhân tố có hệ số Beta
0.341 Sig.= 0.00 0.096 Sig.= 0.008 0.215 Sig.= 0.00 0.144 Sig.= 0.00 0.366 Sig.=0.00 Chất lƣợng Sự hài lòng của khách hàng Kênh phân phối
Khuyến mãi Chủng loại
chuẩn hóa >0 nên có tác động thuận chiều với sự hài lòng của khách hàng khẳng định các giả thuyết nêu ra trong mô hình nghiên cứu đƣợc chấp nhận và đƣợc kiểm định phù hợp. Trong đó, sự hài lòng của khách hàng chịu tác động lớn nhất bởi nhân tố chất lƣợng sản phẩm ( =0.366), tiếp đến là giá ( , kênh phân phối ( , kế tiếp là chủng loại ( và cuối cùng là chƣơng trình khuyến mãi ( . Các kết quả phân tích trên đây sẽ là cơ sở để tác giả đƣa ra những kiến nghị cho các nhà quản trị trong ngành sản xuất và kinh doanh mía đƣờng.