Tìm kiếm thông tin

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm đường túi Biên Hòa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (Trang 40)

6. Kết cấu luận văn

2.3.3.2.Tìm kiếm thông tin

Nếu sự thôi thúc đủ mạnh và hàng hóa có khả năng thỏa mãn ngƣời tiêu dùng và dễ kiếm thì họ sẽ mua ngay. Nếu không đủ sự thôi thúc thì nhu cầu đó có thể xếp lại trong trí nhớ họ hoặc đƣợc bổ sung bởi thông tin. Thông thƣờng có các nguồn thông tin sau:

-Nguồn thông tin cá nhân (gia đình, bạn bè, hàng xóm, ngƣời quen).

-Nguồn thông tin thƣơng mại (quảng cáo, ngƣời bán hàng, các nhà kinh doanh, bao bì, triển lãm).

Phản ứng với hàng đã mua Quyết định mua Đánh giá các phƣơng án Tìm kiếm thông tin Nhận thức vấn đề

-Nguồn thông tin phổ thông (Phƣơng tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu và phân loại ngƣời tiêu dùng).

-Nguồn thông tin kinh nghiệm (sờ mó, nghiên cứu, sử dụng hàng hóa).

Mức độ ảnh hƣởng của những thông tin này còn biến đổi tùy thuộc vào chủng loại hàng hóa và đặc tính của ngƣời mua, nhƣng nhiều nhất là nguồn thông tin thƣơng mại. Những nguồn thông tin cá nhân lại là những nguồn có hiệu quả nhất.

Thông qua những nguồn thông tin, ngƣời tiêu dùng có thể hiểu rõ hơn về các nhãn hiệu có trên thị trƣờng và những tính chất của chúng. Vì vậy, công ty cần xây dựng tốt hệ thống Marketing – mix sao cho có thể đƣa nhãn hiệu của mình vào bộ nhãn hiệu đã biết và bộ nhãn hiệu lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Còn những thông tin ngƣời tiêu dùng đang sử dụng, nhà Marketing phải phát hiện đầy đủ rồi xác định đƣợc thông tin tƣơng đối của chúng, nhƣ là lần đầu tiên biết đến nhãn hiệu nhƣ thế nào, họ còn những thông tin nào nữa, họ đánh giá nguồn thông tin đã sử dụng ra sao…

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm đường túi Biên Hòa trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (Trang 40)