bị tiêu chảy tại Vĩnh Phúc.
Vi khuẩn Salmonella từ ruột non xâm nhập vào máu và nhân lên rất nhanh;
trong môi tr−ờng máu, một số l−ợng vi khuẩn bị phá huỷ và giải phóng ra nội độc tố gây bệnh (Phan Thanh Ph−ợng 1988,[38]).
Khi kiểm tra, xét nghiệm phân lợn bị tiêu chảy, chúng tôi thấy tỷ lệ mang khuẩn khá cao. Để tìm hiểu sự phân bố vi khuẩn Salmonella trong một số cơ quan phủ tạng lợn bị tiêu chảy; chúng tôi đ8 lấy bệnh phẩm là: gan, lách, hạch vùng hầu họng, hạch màng treo ruột, phổi, chất chứa ruột non ở 22 lợn bị tiêu chảy sắp chết và chết tiến hành xét nghiệm và phân lập vi khuẩn
Salmonella. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.12.
U
Bảng 3.12:U Tỷ lệ mang khuẩn Salmonella ở một số loại bệnh phẩm từ lợn bị tiêu chảy tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Số TT Loại bệnh phẩm Số kiểm tra (mẫu) Số d−ơng tính (mẫu) Tỷ lệ (%) 1 Gan 22 10 45,45
2 Lách 22 6 27,27
3 Phổi 22 2 9,09
4 Hạch vùng hầu họng 22 12 54,54
5 Hạch màng treo ruột 22 14 63,63
6 Chất chứa ruột non 22 13 59,09
Kết quả bảng 3.12 cho thấy: 22 lợn ốm và chết nghi do vi khuẩn
Salmonella, sau khi lấy phủ tạng phân lập kiểm tra thì có tới 14 lợn tìm thấy vi
khuẩn Salmonella, chiếm tỷ lệ 63,63%. Đây là một tỷ lệ khá cao, với kết quả này có thể thấy Salmonella là nguyên nhân chính gây chết lợn từ sau cai sữa bị tiêu chảy ở Vĩnh Phúc.
Trong 6 loại mẫu phủ tạng phân lập đ−ợc Salmonella. Tỷ lệ cao nhất là hạch màng treo ruột (63,63%), tiếp đến là hạch vùng hầu họng (54,54%), chất chứa ruột non (59,09%). Vi khuẩn Salmonella tìm thấy ở phổi thấp nhất (9,09%).
Theo kết quả thí nghiệm gây nhiễm Salmonella vào các đoạn ruột thắt của Wilcock và Schwatz (1992) đ8 cho thấy sự phát tán của vi khuẩn
Salmonella đến hạch màng treo ruột là rất nhanh, chỉ cần 2 giờ sau khi gây
nhiễm. Nếu gây nhiễm qua đ−ờng miệng thì 24 giờ sau vi khuẩn cũng đ8 xuất hiện ở hạch màng treo ruột và hạch amidan, (trích theo Đỗ Trung Cứ và cs (2001)[9]). Nh− vậy kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả gây bệnh thực nghiệm của hai tác giả trên.
Đỗ Trung Cứ và cộng sự (2001)[11], đ8 tìm thấy vi khuẩn Salmonella ở 9/9 loại phủ tạng của lợn từ 2 – 4 tháng tuổi bị tiêu chảy (chất chứa ruột non, ruột già, hạch ruột, hạch amidan, gan, lách, thận, máu tim, phổi); trong đó, tỷ lệ cao nhất là hạch ruột 94,59%, thấp hơn là ở gan 91,89% và ít nhất là ở thận 27,08%.
Từ những kết quả nghiên cứu của các tác giả và của chúng tôi, có thể nhận xét: lợn từ sau cai sữa bị tiêu chảy mang Salmonella ở trong phân với tỷ lệ khá cao với tỷ lệ khá cao và có mặt ở hầu hết các cơ quan phủ tạng.
Tỷ lệ tìm thấy Salmonella trong một số bệnh phẩm là phủ tạng của lợn bị tiêu chảy của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác, có thể do một số lợn tiêu chảy đ8 đ−ợc điều trị bằng kháng sinh có khả năng làm thay đổi tỷ lệ mang khuẩn ở các cơ quan trong cơ thể lợn. Trong một vài tr−ờng hợp, mẫu bệnh phẩm vận chuyển đến phòng thí nghiệm chậm có thể làm ảnh h−ởng đến kết quả phân lập.