Ph−ơng pháp giám định các đặc tính sinh hoá

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm salmonella ở lợn từ sau cai sữa nuôi tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 54)

Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Salmonella trên môi tr−ờng thạch TSI, bằng cách ria cấy trên bề mặt thạch nghiêng và cấy trích sâu một đ−ờng xuống đáy ống nghiệm, để tủ ấm 370C trong 24 giờ sau đó xem kết quả: bề mặt ống nghiệm có màu hồng, đ−ờng cấy trích sâu có màu đen do sản sinh HB2BS. Những ống có phản ứng đặc tr−ng của vi khuẩn Salmonella sẽ đ−ợc dùng để kiểm tra các phản ứng sinh hoá.

2.3.5.1. Phản ứng chuyển hoá đ−ờng: môi tr−ờng pepton

+ Thành phần: HB2BO: 1000 ml; Pepton: 15 g; Andre: 10 ml.

+ Cách pha: Trộn đều hỗn hợp trên, đun cho tan hết rồi cho vào mỗi ống 1 ống Ampul. Hấp vô trùng 1210C trong 15 phút, để nguội. Dùng pipét vô trùng nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt đ−ờng (mỗi ống 1 loại đ−ờng). Kiểm tra vô trùng

0 h 0

trong tủ ấm ở 37P PC trong 24P P. Sau đó nhỏ 5 – 6 giọt canh trùng để tủ ấm 37P PC trong 24 giờ.

+ Đọc kết quả.

- Nếu vi khuẩn lên men sinh hơi thì đẩy ống Ampul lên.

0

0

- Nếu vi khuẩn lên men đ−ờng, môi tr−ờng đổi màu sang màu đỏ.

2.3.5.2. Phản ứng Indole (dùng thuốc thử Kavac)

+ Ph−ơng pháp tiến hành: Cấy vi khuẩn vào môi tr−ờng n−ớc thịt để ở nhiệt độ 37P PC trong 24 giờ, sau đó nhỏ từ từ vào thành ống nghiệm 4–5 giọt thuốc thử Kovac.

+ Đọc kết quả: Salmonella phản ứng sinh Indol âm tính nên bề mặt môi tr−ờng không có màu đỏ đậm.

2.3.5.3. Phản ứng sinh HB

2BS

+ Ph−ơng pháp làm: Dùng que cấy đầu nhọn vô trùng lấy vi khuẩn rồi cấy trích sâu vào môi tr−ờng TSI agar để tủ ấm 37P PC trong 24 giờ. Nếu vi khuẩn sinh HB2BS thì dọc theo đ−ờng cấy sẽ xuất hiện màu đen.

2.3.5.3. Phản ứng Catalase và Oxidase

Đây là 2 phản ứng thực hiện đợn giản và nhanh với khuẩn lạc thu đ−ợc từ thạch đĩa.

+ Phản ứng Catalase:

- Ph−ơng pháp tiến hành thử nh− sau:

Lấy một phiến kính sạch, dùng que cấy cẩn thận lấy một phần của khuẩn lạc đặt lên giữa phiến kính. Nhỏ một giọt hydrogen peroxidaza (HB2BOB2B) lên vùng có khuẩn lạc. Phản ứng đ−ợc cho là d−ơng tính nếu ngay sau khi nhỏ chất phản ứng, bọt khí đ−ợc hình thành. Ng−ợc lại không có bọt khí hình thành, kết quả âm tính.

+ Phản ứng Oxidase:

Phản ứng này phụ thuộc vào sự có mặt của các men chứa sắt có trong vi khuẩn. Kết quả làm chuyển nhanh tác nhân của phản ứng từ không màu chuyển sang màu tím đậm trong vòng 10 giây. Nếu thời gian chuyển màu dài hơn, kết quả âm tính. Tác nhân của phản ứng có thể làm khô trên một miếng giấy lọc sạch và khuẩn lạc đ−ợc nhặt ra và phiết lên. Màu tím xuất hiện sau vài giây thực hiện, phản ứng cho kết quả d−ơng tính.

P P

P P

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm salmonella ở lợn từ sau cai sữa nuôi tại tỉnh vĩnh phúc và biện pháp phòng trị (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)