Salmonella khó sinh sản trong n−ớc th−ờng nh−ng có thể tồn tại 1 tuần;
trong n−ớc đá có thể sống 2 - 3 tháng. Trong xác động vật chết chôn ở bùn, cát có thể sống 2 – 3 tháng. Trong thịt −ớp muối (nồng độ muối 29%) Salmonella
có thể sống đ−ợc 4 – 8 tháng ở nhiệt độ từ 8 – 12P PC (Nguyễn Nh− Thanh, 2001[50]).
Vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho ng−ời và vật nuôi, phân bổ khắp nơi trên thế giới, vì thế các nghiên cứu về cách truyền lây vi khuẩn này đ−ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Một đặc điểm dịch tễ quan trọng của Salmonella là trạng thái mang trùng và thải trùng của gia súc.
Theo Archie Hunter, (2002)[21], một nguồn bệnh đặc biệt quan trọng là gia súc mang vi khuẩn Salmonella nh−ng bình th−ờng về lâm sàng. Những con này cơ thể đ8 khỏi về lâm sàng hoặc là gia súc nhiễm vi khuẩn nh−ng không phát triển nên triệu chứng lâm sàng, chúng có thể thải vi khuẩn vào phân trong vài tháng. Tác giả cũng cho biết cách lây lan: gia súc nhiễm bệnh thải vi khuẩn
Salmonella vào trong phân và bệnh xảy ra do tiếp xúc trực tiếp hay ô nhiễm
phân vào thức ăn, n−ớc uống hay chuồng trại gia súc.
Nguồn cảm nhiễm chính là tất cả lợn tr−ởng thành mang trùng. Trực khuẩn phó th−ơng hàn sống hoại sinh trong cơ thể lợn khỏe (từ 25 – 50% lợn khỏe mang trùng). Lợn khỏi bệnh là vật mang trùng và bài tiết vi trùng ra ngoài theo phân (Phan Thanh Ph−ợng, 1988 [38]).
Gia súc nhập đàn cũng nh− gia súc xuất đàn là nguồn lây lan mầm bệnh giữa các trang trại. Đặc biệt là các cơ sở cung cấp giống. Theo Laval A,
(2000)[26], thì xuất lợn đi có nghĩa xuất theo mầm bệnh. ở lợn bệnh phó th−ơng hàn thể cấp tính gây nhiễm trùng huyết, rối loạn sinh sản là do
Salmonella choleraesuis var kunzendorf gây ra. Thể bệnh này có thể l−u hành ở
trang trại từ đời này sang đời khác theo ph−ơng thức “truyền dọc” từ mẹ sang con. Thể bệnh viêm ruột, ỉa chảy m8n tính ở lợn chủ yếu là do Salmonella
typhimurium gây ra. Song loài vi khuẩn này lại lây truyền theo ph−ơng thức
“truyền ngang” từ lợn này sang lợn khác trong đàn.
Cũng nh− hầu hết các loài vi khuẩn khác, Salmonella không gây bệnh một cách đơn độc, mà bệnh nổ ra th−ờng là kết quả của sự hội tụ nhiều yếu tố. Trong một số yếu tố có thể chỉ là phụ, không đặc hiệu, song các yếu tố này làm thay đổi khả năng miễn dịch bẩm sinh và là cơ hội cho bệnh nổ ra. Th−ờng bệnh phó th−ơng hàn xảy ra nh− một cảm nhiễm thứ phát, sau khi bị các bệnh khác nh− bệnh cúm hoặc các bệnh giun sán khác (Phan Thanh Ph−ợng, 1988 [38]).
Nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu về đ−ờng nhiễm Salmonella đều cho rằng: vi khuẩn Salmonella theo thức ăn, n−ớc uống vào đ−ờng tiêu hoá và có thể do tiếp xúc. Bình th−ờng, chúng sống trong ống tiêu hoá mà không gây bệnh. Chỉ khi nào sức đề kháng của lợn giảm sút, vi khuẩn xâm nhập vào máu và nội tạng gây bệnh. Bệnh phó th−ơng hàn chỉ gây thành dịch địa ph−ơng, dịch bệnh phụ thuộc vào cơ cấu đàn, tình hình vệ sinh thú y, chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng và đặc điểm dịch tễ học của cơ sở đó. (Phan Thanh Ph−ợng, 1988 [38]; Nguyễn Nh− Thanh, 2001 [50]; Laval A, 2000[26]).
Barnes và Sorensen, (1975)[59], cho biết: Salmonella phân tán, lây lan nhanh, rộng r8i hơn ta t−ởng. Chỉ cần 1 con trong đàn bị ỉa chảy do Salmonella
gây ra thì 24 giờ sau đó cả đàn đ8 bị lây nhiễm mầm bệnh. Trong quá trình nổ ra dịch bệnh, vi khuẩn Salmonella cũng đ−ợc tìm thấy ở khắp mọi nơi nh− chuồng trại, rác r−ởi, thức ăn, n−ớc uống.
P
Tuổi lợn mắc bệnh do Salmoenlla gây ra, theo Phan Thanh Ph−ợng, (1988)[38], tỷ lệ lợn mắc bệnh do Salmonella gây ra th−ờng tăng lên vào thời kỳ lợn cai sữa, vì lúc đó cơ thể lợn con thay đổi, dễ nhiễm bệnh. Nguyễn Nh− Thanh, (2001)[50], cũng cho biết: vi khuẩn gây ra bệnh phó th−ơng hàn cho lợn con từ 2 – 4 tháng tuổi với tỷ lệ tử vong khoảng 25%, có khi lên đến 95%; bệnh có thể ở lợn lớn với thể m8n tính và ít gây chết.
Lợn con tr−ớc cai sữa bệnh ít nổ ra, bởi chúng đ−ợc bảo hộ qua sữa đầu. Song nguy cơ nổ ra bệnh tăng dần theo lứa tuổi, đặc biệt là sau cai sữa, khi mà khả năng miễn dịch chủ động ch−a thể bù đắp kịp thời để thay thế miễn dịch thụ động (Laval A, 2000[26]).